K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

1/

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

13 tháng 12 2021

Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất

Bộ lưỡng cư không đuôiẾch đồng- Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm
Bộ lưỡng cư không chânẾch giun- Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm
13 tháng 12 2021

1.

Tên các bộ lưỡng cư

Đại diện

Đặc điểm đặc trưng nhất

Bộ Lưỡng cư có đuôi

Cá cóc Tam Đảo

- Thân dài, đuôi dẹp bên

- Hai chi sau và trước tương đương nhau

- Hoạt động chủ yếu vào ban ngày

Bộ lưỡng cư không đuôi

Ếch đồng

- Thân ngắn

- Hai chi sau dài hơn 2 chi trước

- Đa số hoạt động về đêm

Bộ lưỡng cư không chân

Ếch giun

- Thiếu chi, thân dài

- Có mắt, miệng, răng

- Hoạt động cả ngày lẫn đêm

 

30 tháng 3 2022

REFER

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

30 tháng 3 2022

-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))

2 tháng 5 2022

Tham khảo

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

20 tháng 4 2016

cấu tạo trong của chim thích nghi với đời sống bay:

+hệ tiêu hóa hoàn chỉnh ,tốc độ tiêu hóa cao

+hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí thông với phổi (túi khí làm giảm khối lượng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay)

+tim 4 ngăn nên máu không bị pha trộn (phù hợp với trao đổi chất mạnh ở chim (đời sống bay))

+không có bóng đái

+ở chim mái chỉ có 1 buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển

+não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp ở chim

11 tháng 3 2017

sai bét

28 tháng 2 2022

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Tham Khảo

Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

các đặc điểm khác:

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

có tập tính sống ở nơi yên tĩnh

-sống ở những nơi sạch sẽ

+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn - Sinh học Lớp 7 - Bài tập Sinh học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học

3 tháng 3 2022

tham khao :
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi vs đời sống bay lượn? - Hoc24

17 tháng 5 2016

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

17 tháng 5 2016
Đặc điểm cấu tạoÝ nghĩa thích nghi 
Thân: hình thoiGiảm lực cản không khí khi bay
Chi trước phát triển thành cánhQuạt khi bay, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sauBám chặt vào cành cây, hạ cánh
Lông bông: có các sợi lông mảnh thành chùm lông xốpGiữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Lông ống: các sợi lông làm thành phiến mỏngTạo diện tích rộng quạt không khí khi bay
Mỏ sừng, cổ dài khớp với thânĐầu chim nhẹ, phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

 

30 tháng 3 2016
1.

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

30 tháng 3 2016

trời ơi tự lm đi chớ mấy cái copy này cx xem hết rồi link nè 

http://hocban.net/hoidap-ct-115185-neu-dac-diem-cau-tao-cua-chim-bo-cau-thich-nghi-voi-doi-song-bay.htm

4 tháng 6 2016

- Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

4 tháng 6 2016

Tuần hoàn:

– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

– Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).

Hô hấp:

– Phổi có mạng ống khí

– 1 số ống khí thông với túi khí ” bề mặt trao đổi khí rộng.

– Trao đổi khí:

+ Khi bay – do túi khí

+ Khi đậu – do phổi

Bài tiết:

- Thận sau

- Không có bóng đái

- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân

 Sinh dục:

- Con đực: 1 đôi tinh hoàn

- Con cái: buồng trứng trái phát triển

- Thụ tinh trong.