Biết các số tự nhiên a,b,c,x,y,z Khác 0 và lập thành một dãy tỉ số bằng nhau a/x=b/y=c/z.CMR c là số dư của phép chia số a cho số b thì z là số dư của phép chia số x cho số y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\\ a,\left(3x-2\right)\left(2y-3\right)=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x-2=1\\2y-3=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x-2=-1\\2y-3=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left\{\left(1;2\right);\left(\dfrac{1}{3};1\right)\right\}\)
\(b,\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)
Ta có bảng
\(2x+1\) | 1 | 2 | 5 | 10 | \(-1\) | \(-2\) | \(-5\) | \(-10\) |
\(y-3\) | \(10\) | \(5\) | \(2\) | \(1\) | \(-10\) | \(-5\) | \(-2\) | \(-1\) |
\(x\) | 1 | \(\dfrac{1}{2}\) | 2 | \(\dfrac{9}{2}\) | \(-1\) | \(-\dfrac{3}{2}\) | \(-3\) | \(-\dfrac{11}{2}\) |
\(y\) | 13 | 8 | 5 | 4 | \(-7\) | \(-2\) | 1 | 2 |
Vậy \(\left(x;y\right)=...\)
1) A=(-125)(8x-8y)
A=(-125).8(x-y)
A=(-1000)(x-y)
Thay vào đó ta có :
A=(-1000).[(-43)-17]
A=(-1000).(-60)
A=60000
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.
2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)
3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.
Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.
Tick mk rồi mk làm cho ko thiếu 1 chữ