ai làm được bài 169 sgk lớp 6 tập 1 trang 64 ( giải cụ thể nha)
ai nhanh nhất mình tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
80 - 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
50 x 30 = 1500 (m2)
1500m2 gấp 10m2 số lần là: 1500 : 10 = 150 (lần).
Số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn đó là:
15 x 150 = 2250 (kg).
Đáp số: 2250kg rau.
Bài 2
Chu vi đáy hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
Đáp số: 30cm.
bài 3
Độ dài thật cạnh AB là:
5 x 1000 = 5000 (cm)
5000cm = 50m
Độ dài cạnh AE = BC là:
2,5 x 1000 = 2500 (cm)
2500cm = 25m
Độ dài thật cạnh DE là: 4 x 1000 = 4000 (cm)
4000cm = 40m
Độ dài thật cạnh DC là: 3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Chu vi mảnh đất là: 50 + 25 + 40 + 30 + 25 = 170 (m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 50 x 25 = 1250 (m2)
Diện tích mảnh đất hình tam giác là: 30 x 40 : 2 = 600 (m2)
Diện tích cả mảnh đất ABCDE là: 1250 + 600 = 1850 (m2)
Đáp số: Chu vi: 170m; diện tích: 1850m2.
Bài làm
câu 4 – Ôn tập truyện dân gian (Trang 135 SGK ngữ văn 6 tập 1)
Trao đổi ý kiến ở lớp: Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, hãy nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.
Trả lời:
– Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
– Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… Truyện có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.
– Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể về văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.
– Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Chiều rộng mặt kênh tăng lên 77m.
Chiều rộng đáy kênh tăng lên 28m.
Độ sâu của kênh tăng lên 7m.
Thời gian tàu qua kênh giảm bớt 34 giờ.
Hành trình Luân Đôn - Bom-bay giảm bớt 7300km.
Hành trình Mác-xây - Bom-bay giảm bớt 8600km.
Hành trình Ô-đét-xa - Bom-bay giảm bớt 12200km.
Bài 6 (trang 6-7 sgk Toán 6 Tập 1): a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số:
17; 99 ; a (với a ∈ N)
b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số:
35 ; 1000 ; b (với b ∈ N*)
Lời giải
a) Số tự nhiên liền sau của:
· số 17 là số 18
· số 99 là số 100
· số a (a ∈ N) là số a +1
b) Số tự nhiên liền trước của:
· số 35 là số 34
· số 1000 là số 999
· số b (b ∈ N*) là số b-1
Lưu ý: Vì b thuộc N* nên b ≠ 0 do đó b mới có số liền trước. Còn nếu b thuộc N nghĩa là b có thể bằng 0 thì khi đó b không có số liền trước.
Có ai biết SGK lớp 9 tập 1 hình học bài 1 trang bao nhiêu không ? Ai trả lời nhanh mình tích cho nha
Sao mà dài dữ vậy, à mà mình lớp 7 rùi nên mình không còn giữ sách lớp 6 mình không giúp bạn được
Xin lỗi bạn nhé!!!!!!!!!!!! Tha lỗi cho mình nhé.
Xin lỗi bn ! Mk mới lớp 5 nên ko giải được cho bn . Sorry bn nhiều .
\(3x-2=4\)
\(\Rightarrow3x=4+2\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=6:3\)
\(\Rightarrow x=2\)
Bé kia chăn vịt khác thường
Buộc đi hàng chẵn mới ưa.
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa,
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con,
Hàng 4 xếp cũng chưa tròn,
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy,
Xếp thành hàng 7, đẹp thay!
Vịt bao nhiêu? Tính được ngay mới tài!
(Biết vịt chưa đến 200 con)
Giải:
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt