Nhận xét về các đặc tính (chiều cao, kích thước trái, số hạt) của giống ngô lai F1 và giống ngô bố mẹ thuần chủng Mo17 và B73
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
F1 x F1: AaBbDd x AaBbDd.
Tỉ lệ cây thân cao, hạt đỏ A_B_D_ là: 3/4 x 3/4 x 3/4 = 27/64 = 42,19%
Đáp án C
Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.
Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.
Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.
Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.
Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen
Đáp án A
Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1 thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.
Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.
Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.
Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.
Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen
Đáp án A
Phép lai giữa bố mẹ thuần chủng khác nhau về ba cặp gen, F1 thu được 100% cây cao, hạt đục => F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Cây cao : cây thấp = (912 + 227) : 76 = 15 : 1. => Tính trạng chiều cao cây di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp, 2 cặp gen cùng tác động quy định tính trạng, aabb cho cây thấp còn các kiểu gen còn lại cho cây cao.
Hạt đục : hạt trong = 912 : (227 + 76) = 3 : 1.
Quy ước: D – hạt đục; d – hạt trong.
Tỉ lệ phân li chung của 2 kiểu hình là: 912 : 227 : 76 = 12 : 3 : 1 < (15 : 1) x (3 : 1) => Một trong 2 gen A hoặc B nằm trên cùng 1 NST và liên kết hoàn toàn với gen D, còn gen còn lại nằm trên 1 NST thường khác.
Không thể xảy ra hoán vị gen với tần số 50% vì nếu có hoán vị gen sẽ tạo ra số kiểu hình tối đa là 2 x 2 = 4 kiểu hình, trong khi đó phép lai chỉ tạo ra 3 kiểu hình, không tạo ra cây thân thấp, hạt đục nên đây là liên kết gen chứ không phải hoán vị gen.
F2: Vàng : trắng = 3 : 1
=> vàng trội hoàn toàn so với trắng
Quy ước : A : vàng ; a : trắng
KH vàng f2 chiếm 1/4 = 1/2 x 1/2
=> F1 dị hợp tử : Aa => P thuần chủng tương phản
P : AA (vàng) x aa ( trắng)
G A a
F1: Aa (100% vàng)
F1xf1: Aa (Vàng) x Aa (trắng)
G A, a A ,a
F2 : 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng : 1 trắng
Vì F1 có thân cao, trái to, hạt đều so với bố mà và F2 xuất hiện tính trạng xấu
=> Đây là hiện tượng ưu thế lai
-Khái niệm Ưu thế lai: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ
-Nguyên nhân hiện tượng ở F2 là F1 có ưu thế lai cao nên các cặp gen tồn tại ở trạng thái dị hợp .Qua các thế hệ sau, tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng nên tạo điều kiện cho gen lặn có hại gặp nhau tạo kiểu hình có hại .
1. Phép lai BB x Bb, ở F1 không tạo ra kiểu gen nào sau đây:
A. BB B. Bb
C. bb D. B và C
2. Trong các phép lai của Men-đen, cơ thể bố mẹ (P) có đặc điểm:
A. thuần chủng
B. giống nhau về các đặc điểm
C. khác loài
D. Khác nhau về tất cả các đặc điểm
3. Trong các thí nghiệm của Men-đen, khi cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được:
A. 50% trội : 50% lặn
B. 75% trội : 25% lặn
C. 25% trội : 50% trung gian : 25% lặn
D. 25% trung gian : 50% trội : 25% lặn