Đo khối lượng 1 cây thước . Cho dụng cụ. Quả cân cây nêm để tạo điểm tựa và thước cần đo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn đồng nên dùng thước nhôm sẽ bị sai lệch nhiều hơn
⇒ Đáp án C
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ
D. Cân tiểu li
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
B. Thước cuộn
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
B. km
C. lít
D. mg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
B. 800
C. 80
D. 8
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
B. cân đồng hồ
C. thước kẻ
D. thước kẹp
Câu 16: Ở phòng khám, bác sĩ dùng dụng cụ nào để đo khối lượng bệnh nhân?
A. Cân y tế
B. Cân Rôbecvan
C. Cân tạ
D. Cân tiểu li
Câu 17: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo khối lượng?
A. Cân
B. Thước cuộn
C. Bình chia độ
D. Nhiệt kế
Câu 18: Đơn vị đo khối lượng thường dùng là?
A. kg
B. km
C. lít
D. mg
Câu 19: Đổi đơn vị: 8m = .......................mm
A. 8000
B. 800
C. 80
D. 8
Câu 20: Chọn dụng cụ thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường
A. thước cuộn
B. cân đồng hồ
C. thước kẻ
D. thước kẹp
Đo nhiệt độ cốc nước: Nhiệt kế
Đo khối lượng của một viên bi sắt: cân đồng hồ
mua thước mới rồi bẻ một nửa rồi lấy keo dính vào thước cũ
1-
Chọn B
Để đo trực tiếp chiều cao và chu vi của một cái cột nhà hình trụ, người ta chỉ cần một thước dây.
2-
Chọn D
Cách ghi kết quả đúng là: Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN.
(Đại loại ví dụ như về cách đọc số đo chiều cao. Giả sử bạn cao 165 cm, người ta đọc: 1 mét 65 ...)
câu 1 : B. Chỉ cần 1 thước dây
câu 2 :D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN