Cho V lít CO2 ở đktc hấp thụ hết vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 7,88g kết tủa. Tính V
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
⇒ CO2 tác dụng với OH- tạo ra 0,025 mol C O 2 - 3
Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra
Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì
Đáp án D.
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, SO2 hết , nBaSO3 = nSO2
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 ← 0,1
→ VSO2 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, SO2 dư nhưng không hòa tan hết kết tủa (kết tủa chỉ tan một phần)
Ba(OH)2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O
0,1 0,1 ← 0,1
Ba(OH)2 + 2SO2 → Ba(HSO3)2
( 0,3 – 0,1)→ 0,4
→ nSO2 = 0,1 + 0,4 = 0,5 mol
→ VSO2 = 0,5. 22,4 = 11,2lít
nBa(OH)2=0,35*0,2=0,07(mol)
nBaCO3=\(\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)
TH1: Ba(OH)2 dư.
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O
=>nCO2=nBaCO3=0,04(mol)
=>V=0,04*22,4=0,896(l)
TH2: Ba(OH)2 đủ
CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O(1)
0,07---0,07---------0,07
CO2+BaCO3+H2O->Ba(HCO3)2
0,03----0,03
nBaCO3(1)=0,07(mol)
=>nBaCO3(2)=0,07-0,04=0,03(mol)
=>nCO2(1,2)=0,07+0,03=0,1(mol)
=>V=0,1*22,4=2,24(l)
Hấp thụ CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 có tạo thành kết tủa ---> phản ứng muối tạo muối trung hòa hoặc hai muối:
CO2(k) + Ba(OH)2 (dd)---> BaCO3(r) +H2O(t) (1)
có thể có: 2CO2(k)+ Ba(OH)2(dd)---> Ba(HCO3)2(dd) (2)
nBaCO3= 7,88: 197= 0,04 mol. nBaCO3= 0,35.0,2=0,07 (mol)
TH1: Ko có phản ứng (2):
Theo (1) nBa(OH)2(p.u)= nBaCO3 = 0,04(mol) < 0,07 mol ---> Ba(OH)2 dư
nCO2= nBaCO3= 0,04 mol---> V=0,896 (1)
TH2: có phản ứng (2):
Theo (1): nBa(OH)2 (1)= nBaCO3=0,04(mol)--->n Ba(OH)2 (2)= 0,03 mol
nCO2=nBaCO2= nBaCO3= 0,04 mol---> V= 0,896 (2)
theo (1) (2): nCO2= nBaCO3+2n Ba(OH)2 (2)= 0,1 mol---> V= 22,4 l
Chọn D
nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1
Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-
Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.
Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2
Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa
Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.
Đáp án C
Ta có: n B a ( O H ) 2 = 0,4. 0,6 = 0,24 mol
Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2 dư
- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
a/100 a /100 ← a/100 mol
Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 → V/22,4 = a/100 (1)
- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.
*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3 a /100 ← 1,3a/100 mol
Ta có: n C O 2 = n B a C O 3 → 1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)
Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại
*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
1,3a/100 1,3a/100 1,3a/100 mol
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 → 0 , 5 1 , 7 V 22 , 4 - 1 , 3 a 100 m o l
Ta có n B a ( O H ) 2 = 1 , 3 a 100 + 0 , 5 1 , 7 22 , 4 - 1 , 3 a 100 = 0,24 mol (3)
Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=C.V=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)
TH1:
PTHH: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}>\dfrac{0,04}{1}\)
=> \(Ba\left(OH\right)_2\) dư.
Theo PT: \(n_{CO2}=n_{BaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
TH2: \(Ba\left(OH\right)_2\) đủ.
PT: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(2\right)\)
Theo PT (1): \(n_{BaCO_3}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{BaCO_3\left(2\right)}=0,06-0,04=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{CO_2\left(1,2\right)}=0,06+0,02=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)