K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2021

xin lỗi học lớp 4 rồi nhưng ko biết bài này lớp 3 tui ko có học bài này

Là Trần Hưng Đạo

Chắc thế

24 tháng 12 2016

\(y'=\left(2m+1\right)\cos x+3-m\)

Hàm số đã cho đồng biến trên R \(\Leftrightarrow y'\ge0,\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)\cos x\le m-3\) (1)

*TH: \(2m+1< 0\Leftrightarrow m< \frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\ge\frac{m-3}{2m+1}\) (không thoả với mọi x)

*TH: \(2m+1>0\Leftrightarrow m>\frac{-1}{2}\), ta có

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\cos x\le\frac{m-3}{2m+1}\) (2)

(2) đúng với mọi x khi và chỉ khi \(\left|\frac{m-3}{2m+1}\right|>1\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}m< -4\\m>\frac{2}{3}\end{array}\right.\)

kết hợp \(m>\frac{-1}{2}\) ta có m > 3/2 là giá trị cần tìm

 

 

 

25 tháng 12 2016

sai rùi bạn à. đáp án là A cơ

12 tháng 4 2022

Hiện tượng bàn luận: Trò chơi điện tử: lợi hay hại?

Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ, các trò chơi điện tử ngày càng đa dạng và phổ biến hơn. Đây là một hình thức giải trí vừa có ưu và nhược điểm rõ rệt.

Ưu điểm lớn nhất của các trò chơi điện tử chính là giúp người chơi được giải trí, thư giãn đầu óc. Sau các giờ học tập, làm việc mệt nhọc, thì việc được chơi trò chơi yêu thích sẽ giúp giảm bớt căng thẳng, đem đến cảm giác vui vẻ và dễ chịu. Đặc biệt là khi chơi trò chơi cùng lúc với những người bạn bè của mình. Tình cảm bạn bè sẽ theo đó trở nên gắn bó và gần gũi hơn.

Ngoài ra, các trò chơi điện tử còn giúp chúng ta làm quen và kết bạn thêm với những người bạn mới, ở các khoảng cách địa lí xa xôi, hiểm trở. Chỉ cần cùng chơi một trò chơi, tham gia cùng một hoạt động đoàn đội, là những con người ở những nơi khác nhau, chưa từng gặp gỡ cũng có thể trở nên thân thiết hơn. Điều đó giúp cho người chơi không cần phải đi xa mà vẫn có thể có thêm nhiều bạn bè.

Đặc biệt, các trò chơi điện tử hiện nay còn giúp phát triển trí tuệ cho người chơi, đặc biệt là các bạn thanh thiếu niên. Bởi vì các trò chơi điện tử cũng cần có sự tư duy, sắp xếp, nghiên cứu làm sao để phát triển nhân vật, và chiến thắng trong các cuộc thi. Vì vậy, chơi trò chơi giúp cho người chơi phát triển tư duy và phản xạ. Đồng thời còn giúp tăng khả năng hợp tác, làm việc nhóm với người khác.

 

Trò chơi điện tử có rất nhiều lợi ích tốt nhưng bên cạnh đó, nó cũng tồn tại nhiều tác hại cần phải lưu ý. Đầu tiên, việc chơi trò chơi điện tử có thể tiêu tốn rất nhiều thời gian của người chơi. Đặc biệt, nó còn dễ khiến người chơi bị sa vào, không thể kiểm soát được. Từ đó, khiến cho thời gian dành cho trò chơi tăng lên, và thời gian cho các công việc khác trong ngày bị thu hẹp lại, khiến cho hiệu suất học tập, làm việc bị giảm đi.

Đồng thời, các trò chơi với sự hấp dẫn lớn sẽ dễ dàng chiếm trọn tâm trí người chơi. Khiến họ lúc nào cũng nghĩ về trò chơi, về những điều sắp xảy ra, về chiến lược làm sao để nhanh tăng cấp. Từ đó vô tình khiến cho họ luôn nghĩ về trò chơi mà chểnh mảng trong học tập và rèn luyện. Khiến hiệu quả của việc học giảm sút.

Cùng với đó, cũng không ít người còn tiêu tốn tiền bạc vào các trang bị, sự kiện của trò chơi. Và số tiền đó nhiều khi là không hề nhỏ. Đôi khi nó khiến người chơi - nhất là các bạn nhỏ có các hành vi không đúng để có tiền nạp game. Như trộm tiền mẹ, cướp tiền của bạn học, ghi nợ… Đó đều là những điều vô cùng tiêu cực.

Đặc biệt, nhiều người chơi trò chơi điện tử vì quá đắm chìm vào thế giới ảo đó, mà quên đi cuộc sống thực tại bên ngoài. Họ thỏa mãn với nhân vật trong trò chơi, với những người bạn ở trên đó dù chưa gặp một lần. Rồi ít nói và giao tiếp với những người xung quanh hơn, lúc nào cũng cắm mặt vào điện thoại, máy tính. Dần dần trở nên o bế và cô độc.

Như vậy, trò chơi điện tử có những tác hại đáng ngại nhưng cũng có nhiều lợi ích tốt. Vì vậy chúng ta phải biết cân đối giữa việc chơi game và cuộc sống thực, để phát huy tối đa các lợi ích tốt và giảm thiểu hết mức các tác hại mà nó đem lại.

12 tháng 4 2022

Tim Giúp mik vs ạ

 

24 tháng 3 2022

Ví dụ mở bài sáng tạo: Nhà văn Nga Leeona Leeonit từng nhận định: Mỗi tác phẩm là một khám phá về nội dung và phát minh về hình thức

Bằng hiểu biết của mình về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Mở bài: Bàn về văn chương Xuân Diệu từng cho rằng:" Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài". Thật vậy, thơ hay là một bài thơ không những truyền tải thành công nội dung, một thông điệp tới bạn đọc mà còn gây ấn tượng sâu sắc với bạn đọc và để lại giá trị với bạn đọc. Hồn của bài thơ là thông điệp, là nội dung, là hồn cốt, là giá trị tư tưởng mà bài thơ truyền tải tới bạn đọc. Xác của bài thơ là những dấu hiệu nghệ thuật, những hình thức nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ để truyền tải được nội dung. Một bài thơ hay phải kết hợp hai yếu tố nội dung và nghệ thuật. Để khẳng định ddiieuf đó, Leeona Leeonit từng nhận định:Mỗi tác phẩm là một khám phá về nội dung và phát minh về hình thức, qua bài thơ Tiếng gà trưa, nhận dịnh trên sẽ được sáng tỏ.

Mn giúp mình đề bài trên nha và mở bài như ví dụ này nha!!!

  

1: \(\Leftrightarrow x-2-7x+7=-1\)

=>-6x+5=-1

hay x=1(loại)

3: \(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+3\right)=4\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2-x^2-4x-3=4\)

=>-3x=9

hay x=-3(loại)

4: \(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1=3x\cdot\dfrac{x+1-x+1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{6x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-6x=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x=0\)

=>2x(2x-1)=0

hay \(x\in\left\{0;\dfrac{1}{2}\right\}\)

6 tháng 8 2021

NV
6 tháng 3 2023

Ta có:

\(\dfrac{ab+bc+ca}{2\left(a^2+b^2+c^2\right)}+\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{a^2+b^2+c^2}{abc}\right)\ge2\sqrt{\dfrac{1}{12}\left(\dfrac{ab+ca+ca}{abc}\right)}=\sqrt{3\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)}\)

Nên ta chỉ cần cm:

\(\sqrt{\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)}\ge\dfrac{a+b+c}{3}\Leftrightarrow3\left(\dfrac{ab+bc+ca}{abc}\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

Thật vậy, ta có:

\(\dfrac{3\left(ab+bc+ca\right)}{abc}=\dfrac{\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\left(ab+bc+ca\right)}{abc}\)

\(=\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{b}{a}+\dfrac{c}{b}\right)\left(ac+ab+bc\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\) (Bunhiacopxki)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

31 tháng 3 2023

nek bn

1/ Mở bài: giới thiệu vấn đề, giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải. 2/ Thân bài: 2.1. Giải thích: - Nghệ thuật: Là những đặc sắc về hình thức (ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu...) - Trái tim: Là thế giới của đời sống tâm hồn, tình cảm, tâm nguyện... với những rung động thẩm mĩ nhạy cảm thể hiện thiên chức của người nghệ sĩ. - Để có những bài thơ hay đòi hỏi người nghệ sĩ vừa phải có tài, vừa phải có tâm. =>Đây là ý kiến nhằm khẳng định, đề cao thiên chức của nhà văn và quá trình sáng tạo nghệ thuật. 2.2. Làm sáng tỏ qua Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải: - Những đặc sắc về nghệ thuật: thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, hình ảnh thơ đẹp, giản dị, sáng tạo... - "Trái tim" của thi sĩ: mặc dù sống những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời trên giường bệnh nhưng tiếng lòng nhà thơ vẫn tha thiết yêu mến và gắn bó với thiên nhiên, đất nước, với cuộc đời; ước nguyện chân thành được cống hiến, được góp một "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa xuân lớn của dân tộc... 2.3. Đánh giá: - Mùa xuân nho nhỏ là một bài thơ vừa đặc sắc về nghệ thuật, vừa tiêu biểu cho "trái tim" của nhà thơ. -Ý kiến của Andre Chenien giúp ta cảm nhận sâu sắc và trân trọng tài năng, trái tim của người nghệ sĩ... 3/ Kết bài: Khẳng định vấn đề.