Chất lỏng không hoà tan trong nước có trọng lượng riêng là 12700N/m^3. Người ta đổ nước vào một bình cho tới khi mặt nước cao hơn 30 cm so với mặt chất lỏng trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao cột chất ở bình kia so với mặt ngăn cách của 2 chất longe. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.
Gọi chiều cao cột nước là \(h\)
Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là \(\Delta h\)
\(\Rightarrow p_1=p_2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)
\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
Lấy một điểm thuộc mặt phân cách giữa 2 chất lỏng (bình 1). Qua điểm đó vẽ đường thẳng song song với đáy. Trên đường thẳng đó lấy điểm sao cho điểm đó thuộc bình thứ 2.
Gọi chiều cao cột nước là hh
Chiều cao cột chất lỏng ở bình 2 so với mặt ngăn cách 2 chất lỏng là
\(\Rightarrow p1=p2\Leftrightarrow d_{nuoc}.h=d_{chat-long}.\Delta h\)\(\Leftrightarrow d_{nuoc}.\left(\Delta h+0,3\right)=d_{chat-long}.\Delta h\Rightarrow\Delta h=...\left(m\right)\)
Gọi độ chênh của 2 cột chất lỏng là h (cm) (tức là độ chênh giữa mặt thoáng của nhánh không chứa nước với mặt phân cách của nhánh chứa nước) thì:
Áp lực do cột nước sẽ cân bằng với cột chất lỏng này, tức là: \(h.d=30.D\) (nước).
Thay d = 127000N/m3, D = 10.000N/m3 vào tính được h = 2,36 (cm).
vậy ...
Xin lỗi, bài này dễ làm được rồi nhưng lỡ đăng nó