K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2019

VTV-E còn mấy chữ sau tiu ko nhớ

30 tháng 10 2018

sao có lý lại viết tiếng anh được

30 tháng 10 2018

bn co the viet lai bang tieng viet roi dich ra bang tieng anh , dung tat ca nhung tinh tu da biet de ta co giao phu hop , neu ko bit tu nao co the hoi cac bn o day 

9 tháng 7 2021

\(\dfrac{\dfrac{7}{13}+\dfrac{7}{14}-\dfrac{7}{15}}{\dfrac{8}{13}+\dfrac{8}{14}-\dfrac{8}{15}}-\dfrac{\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{13}+\dfrac{5}{15}}{\dfrac{8}{11}-\dfrac{8}{13}+\dfrac{8}{15}}\)

\(=\dfrac{7\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)}{8\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{15}\right)}-\dfrac{5\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}\right)}{8\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}\right)}\)

\(=\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)

9 tháng 7 2021

=7/8 - 5/8 =1/4

30 tháng 11 2019

\(x=\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+3\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}+\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}}.\sqrt[3]{4-\sqrt{15}}\right)\)

                           \(+4-\sqrt{15}\)

<=> \(x^3=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+3x\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{1}{4-\sqrt{15}}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=\frac{4+\sqrt{15}}{16-15}+4-\sqrt{15}+2006\)

<=> \(x^3-3x+2006=2014\)

17 tháng 12 2017

Ta có: (P - 1).P.(P + 1) chia hết cho 3 ( (P - 1).P.(P + 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp )

Vì P > 3 nên P không chia hết cho 3 => ( P - 1).(P + 1) chia hết cho 3 (1)

 Vì P lớn hơn 3 nên P lẻ => (P - 1).(P + 1) là hai số chẵn liên tiếp.

          Đặt P - 1 = 2k => P + 1= 2k + 2 ( k thuộc N* )

   Do đó: ( P - 1 ).( P + 1 ) = 2k .(2k + 2) = 2.2.k.(k + 1) = 4.k.(k + 1)

 Vì k.(k + 1) chia hết cho 2 ( k.(k + 1) là tích hai số tự nhiên liên tiếp)

 Nên: 4.k.(k + 1) chia hết cho 4.2 = 8.

 Hay : (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8 (2)

 Từ (1) và (2) suy ra: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 3.8

Mà: (3;8) = 1 nên: (P - 1).(P + 1) chia hết cho 8.3

Hay (P - 1).(P + 1) chia hết cho 24( ĐPCM )

17 tháng 12 2017

24= 3 nhân 8

3 và 8 nguyên tố cùng nhau

để số bạn cần tìm chia hết cho 24 thì cần chia hết cho 3 và 8

p là snt , p>3 thì p lẻ

xét từng số dư của p thì chắc chắn có 1 trong 2 số trên chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3

p le thi p-1 va p+1 la 2 so trong do 1 so chia het cho 2 con 1 số chia hết cho 4 thì tích 2 số chia hết cho 8

suy ra tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24