K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

Lớp mấy

7 tháng 1 2019

Soạn bài ôn tập học kì 1 lớp 3: Tiết 2 Tuần 18

Câu 2 (trang 148 sgk Tiếng Việt 3): Tìm hình ảnh so sánh trong các câu đã cho.

Trả lời:

Những cây tràm vươn thẳng như những cây nến khổng lồ.

Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.

Câu 3 (trang 148 sgk Tiếng Việt 3): Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì? Từ biển trong "biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời".

Trả lời:

Từ biển trong câu trên có nghĩa như sau: tràm mọc rất dày trên một vùng đất rộng, lá xanh đan chen vào nhau khiến cho ta tưởng như đó là một biển lá.

Bài này đúng k ạ

bn ghi đầy đủ hơn ko mình ko hiểu

10 tháng 2 2017

I.Mở bài
*Giới thiệu chung:
-Đây là buỏi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớ tiểu học thuộc vung An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nuóc Đức).
-Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.
-Buổi học cuói cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.
II.Thân bài
*Hai nhân vật chính của truyện:
+Chú bé Phrăng:
-Vì không thuộc bài nênn lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.
-Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.
-Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.
-Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học..
-Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.
-Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.
+Thầy Ha-men:
-Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .
-Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.
-Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.
-Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.
III.Kết bài
-Buổi học cuối cùng là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.
-Hình ảnh chú bé Phrang và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng nhười đọc.

10 tháng 2 2017

Trong buổi học cuối cùng, hình ảnh thầy Ha-men (văn bản Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê) hiện lên thật khác với những ngày thường.

Thầy mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Đó là bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng. Mái tóc đã lốm đốm hoa râm của thầy được chải gọn gàng. Thầy đi đôi giày đen rất hợp với sự trang trọng của bộ lễ phục.

Thầy chuẩn bị bài học rất chu đáo. Giáo án được viết bằng thứ mực đắt tiền; những dòng chữ nghiêng nghiêng, rõ ràng, nắn nót, kẻ tiêu đề cẩn thận nổi bật trên nền giấy trắng tinh. Thầy giảng bài bằng giọng nói dịu dàng; lời nhắc nhở của thầy cũng hết sức nhã nhặn, trong suốt buổi học người không giận dữ quát mắng học sinh một lời nào. Ngay cả với cậu bé đến muộn Phrăng, thầy cũng chỉ nhẹ nhàng mời vào lớp. Tất cả học sinh trong lớp đều thấy rằng: Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng bài như vậy.

Trong bài giảng của mình, thầy luôn ca ngợi tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc - và tự phê bình mình cũng như mọi người có lúc đã sao nhãng viẹe học lập và dạy tiếng Pháp. Mỗi lúc ihầy nói đến những điều đó, giọng lliầy như nghẹn lại, lạc đi và gưưng mặt hằn lên những nếp nhăn đau đớn. Thầy còn nhấn mạnh rằng, chính tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa trong chốn lao tù, giúp mỗi người tù vượt tù "vượt ngục tinh thần", nuôi dưỡng lòng yêu nước.

Buổi học kết thúc, những tiếng kèn hiệu khiến thầy Ha-men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu. Thầy đã viết thật to lên bảng: "Nước Pháp muôn năm".

Những thay đổi của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng đã khẳng định một điều chắc chắn: Thầy là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.



4 tháng 8 2017

Ta thấy:

Vì a.b= 36 và a < 4

\(\Rightarrow a\inƯC\left\{36\right\}\left(a< 4\right)\)

\(\Rightarrow a\in1;2;3\) và \(b\in12;18;36\)

4 tháng 8 2017

\(a\in\left\{9;13;18;36\right\}\)\(b\in\left\{1;2;3;4\right\}\)
 

Bài 3: 

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Do đó; ΔAEB\(\sim\)ΔADC

Suy ra: AE/AD=AB/AC

hay \(AE\cdot AC=AB\cdot AD\)

b: Xét ΔODB và ΔOEC có

\(\widehat{OBD}=\widehat{OCE}\)

\(\widehat{DOB}=\widehat{EOC}\)

Do đó:ΔODB\(\sim\)ΔOEC

Suy ra: OD/OE=OB/OC

hay \(OD\cdot OC=OB\cdot OE\)

c: Xét ΔADE và ΔACB có

AD/AC=AE/AB

\(\widehat{A}\) chung

Do đó:ΔADE\(\sim\)ΔACB

1 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{5}\cdot a+2+\frac{1}{2}\cdot a+7=a\)
\(\Rightarrow2+7=a-\frac{1}{2}\cdot a-\frac{1}{5}\cdot a\)
\(\Rightarrow a\cdot\frac{3}{10}=9\)
\(\Rightarrow a=30\)

\(\frac{1}{5}a+2+\frac{1}{2}a+7=a\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)+2+7=\frac{7}{10}a+10=\frac{7a}{10}+10\)