K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

Đặt y=ax+b(a\(\ne0\)) là đồ thị đi qua 3 điểm A,B,C

Ta có A(-1;-3) và B(2;3) đều nằm trên đường thẳng y=ax+b\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-3=-1.a+b\\3=2a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị hàm số y=2x-1 là đồ thị đi qua 3 điểm A,B,C

Gọi tọa độ điểm C là C(x0,y0) ĐK \(x_0\ne-1,y_0\ne-3\)

Ta có C đều thuộc P và đồ thị hàm số y=2x-1 nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=-3x_0^2\\y_0=2x_0-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3x_0^2=2x_0-1\Leftrightarrow3x_0+2x_0-1=0\Leftrightarrow\left(3x_0-1\right)\left(x_0+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x_0=\frac{1}{3}\\x_0=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y_0=-\frac{1}{3}\\y_0=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm C có tọa độ C(\(\frac{1}{3};-\frac{1}{3}\))

15 tháng 5 2019

Đặt y=ax+b(a\(\ne0\)) là đồ thị đi qua 3 điểm A,B,C

Ta có A(-1;-3) và B(2;3) đều nằm trên đường thẳng y=ax+b\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}-3=-1.a+b\\3=2a+b\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị hàm số y=2x-1 là đồ thị đi qua 3 điểm A,B,C

Gọi tọa độ điểm C là C(x0,y0) ĐK \(x_0\ne-1,y_0\ne-3\)

Ta có C đều thuộc P và đồ thị hàm số y=2x-1 nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y_0=-3x_0^2\\y_0=2x_0-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(-3x_0^2=2x_0-1\Leftrightarrow3x_0+2x_0-1=0\Leftrightarrow\left(3x_0-1\right)\left(x_0+1\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x_0=\frac{1}{3}\\x_0=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y_0=-\frac{1}{3}\\y_0=-3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy điểm C có tọa độ C(\(\frac{1}{3};-\frac{1}{3}\))

NV
20 tháng 12 2020

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{2-4}{2}=-1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{1+5}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(-1;3\right)\)

b.

Do C thuộc trục hoành, gọi tọa độ C có dạng \(C\left(c;0\right)\)

Do D thuộc trục tung, gọi tọa độ D có dạng \(D\left(0;d\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(c-2;-1\right)\\\overrightarrow{DB}=\left(-4;5-d\right)\Rightarrow2\overrightarrow{DB}=\left(-8;10-2d\right)\end{matrix}\right.\)

Để \(\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{DB}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c-2=-8\\-1=10-2d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-6\\d=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(C\left(-6;0\right)\) và \(D\left(0;\dfrac{11}{2}\right)\)

3 tháng 5 2019

Ta có P ∈ O x  nên P( x; 0) và  M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .

Do M, N, P thẳng hàng nên 2 vecto M P → ;    M N →  cùng phương

⇒ x + 2 3 = − 2 − 1 = 2 ⇔ x + 2 = 6 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .  

Chọn D.

13 tháng 1 2017

Ta có P ∈ O x  nên P(x; 0) và  M P → = x + 2 ; − 2 M N → = 3 ; − 1 .

Do M, N, P thẳng hàng nên  x + 2 3 = − 2 − 1 ⇔ x = 4 ⇒ P 4 ; 0 .

 Chọn D.

10 tháng 11 2015

Gọi pt đường thẳng AB có dạng y =ax + b 

Tọa độ các điểm A ; B thỏa mãn pt y = ax + b nên ta có hpt :

3 = 2a + b 

-3 = -a + b 

.....