Cho những chất sau: nước, lưu huỳnh dioxit, đồng (II) oxit, cacbon dioxit, canxi oxit, magie oxit. Hãy cho biết những chất nào có thể điều chế bằng :
a. Phản ứng hóa hợp (viết phương trình hóa học)
b. Phản ứng phân hủy (viết phương trình hóa học)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta nhận biết các khí sau bằng cách
lấy một que đóm đưa vào miệng mỗi lọ
lọ nào khiến cho que đóm cháy bùng lên là khí oxi
lọ nào khiến cho que đóm cháy màu xanh nhạt là khi hiđro
lọ nào khiến cho que đóm tắt đi alf khí cacbonic,cacbonoxit(hai khí này là một)
lọ còn lại là khí lưu huỳnh đi oxit
dán nhãn cho mỗi lọ
KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O
KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
2KOH + Al2O3 \(\rightarrow\) 2KAlO2 + H2O
2KOH + SO2 \(\rightarrow\) K2SO3 + H2O
KOH + SO2 \(\rightarrow\) KHSO3
3CO + Fe2O3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3CO2
CO + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
K2O + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3
K2O + SO2 \(\rightarrow\) K2SO3
K2O + Al2O3 \(\rightarrow\) 2KAlO2
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
âu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau:
sắt II oxit: FeO: oxit bazo
cacbon dioxit:CO2:oxit axit
bari oxit: BaO: oxit bazo
lưu huỳnh trioxit.:SO3: oxit axit
Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
S+O2-->SO2
2Cu+O2-->2CuO
2SO2+O2--->2SO3
CH4+2O2--->CO2+2H2O
Phản ứng hóa hợp chữ đậm
Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ.
Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
VD:CaCO3-->CaO+CO2
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng kali clorat cần ùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.
a)\(2Ca+O2-->2CaO\)
\(n_{Ca}=\frac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Ca}=0,025\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
b)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{1}{60}\left(mol\right)\)
\(m_{KCl_{ }O3}=\frac{1}{60}.122,5=\frac{49}{24}\left(g\right)\)
\(H\%=90\%=>m_{KClO3}=\frac{49}{24}.90\%=\frac{147}{80}\left(g\right)\)
Điều chế bằng phương pháp hoá hợp : H 2 O , SO 2 , CuO, CO 2 , CaO, MgO.
Các oxit tác dụng với nước: N a 2 O , P 2 O 5 , C O 2 , S O 3
- Các oxit không hòa tan trong nước: CuO, MgO, A l 2 O 3 .
Oxit tác dụng với nước: SO3, K2O, CaO, P2O5
- SO3 + H2O --> H2SO4
- K2O + H2O --> 2KOH
- CaO + H2O --> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Không được nha cậu ơiii, chỉ có các oxit tan trong nước mới phản ứng được với nước thui, CuO với Al2O3 k phản ứng đc. Với lại CO đâu có tác dụng đc với nước âu
a) Công thức về khối lượng phản ứng:
mCaCO3 = mCaO + mCO2
b) mCaCO3 = 280 + 110 = 390 kg
=> %CaCO3
= \(\frac{390}{560}\) = 69,7%
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)