Phân tử XY2 có tổng số (p,n,e) là 114, trong đó số hạt mang điện tích gấp 2 lần số hạt không có điện tích. Số hạt mang điện tích của X chỉ bằng 37,5% số hạt mang điện của Y. Xác định công thức XY2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số hạt proton, notron, electron của X lần lượt là \( {p_1},\,\,{n_1},\,\,{e_1}\)
Gọi số hạt proton, notron, electron của Y lần lượt là \({p_2},\,\,{n_2},\,\,{e_2}\)
Trong một phân tử \(XY_2\) có tổng số hạt là 69
\(2{p_1} + {n_1} + 2(2{p_2} + {n_2}) = 69\,\,(1)\)
Tổng số hạt mạng mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 23
\(2{p_1} + 4{p_2} - ({n_1} + 2{n_2}) = 23\,\,(2)\)
Số hạt mang điện trong X ít hơn số hạt mang điện trong Y là 2
\(2{p_1} - 2{p_2} = -2\,\,(3)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{ \begin{gathered} {p_1} + 2{p_2} = 23 (*) \hfill \\ {n_1} + 2{n_2} = 23 \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Từ (*) và (3) suy ra:\(\left\{ \begin{gathered} {p_1} = 7 \to N \hfill \\ {p_2} = 8 \to O \hfill \\ \end{gathered} \right.\)
Vậy công thức của chất khí A là NO2
b)Số phân tử trong 1,5 mol chất A là \(1,5.6.10^{23}=9.10^{23}\)
Trong 1 phân tử NO2 có số hạt mang điện là 7.2 + 8.2 =30 (hạt)
=> Trong 9.1023 phân tử NO2 có số hạt mang điện là\(\dfrac{9.10^{23}.30}{1}=2,7.10^{25}\) (hạt)
Đáp án A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là ZX , Y là ZY ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là NX, Y là NY . Với XY2 , ta có các phương trình:
tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 ZX + 4 ZY + NX + 2 NY = 178 (1)
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 ZX + 4 ZY - NX 2 NY = 54 (2)
số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12
→ 4 ZY - 2 ZX = 12 (3)
→ ZY = 16 ; ZX = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. XY2 là FeS2
A
Kí hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân của X là Z X , Y là Z Y ; số nơtron (hạt không mang điện) của X là N X , Y là N Y . Với X Y 2 , ta có các phương trình:
Tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178
→ 2 Z X + 4 Z Y + N X + 2 N Y = 178 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
→ 2 Z X + 4 Z Y - N X - 2 N Y = 54 (2)
Số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12 → 4 Z Y - 2 Z X = 12 (3)
Từ (1); (2) và (3) → Z Y = 16 ; Z X = 26
Vậy X là sắt, Y là lưu huỳnh. X Y 2 l à F e S 2
Elly Phạm( giỏi hóa rồi thì làm cho trót )
Đức Trí Lê ( giúp vs )
trần hữu tuyển
Linh Phương
Azue
Thanh Thảoo
Trang Huynh
nguyen minh ngoc
Lê Thị Hoài Thương
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)
Tổng số hạt là 114
\(\Rightarrow p_x+n_x+4p_y+2n_y=144\left(l\right)\)
Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện
\(\Rightarrow2p_x+4p_y=2\left(n_x+2n_y\right)\)
\(\Rightarrow n_x+2n_y=p_x+2p_y\left(2\right)\)
\(\Rightarrow3p_x+6p_y=144\Rightarrow p_x+2p_y=38\left(3\right)\)
Số hạt mang điện của X bằng 37,5% số hạt mang điện của Y
\(2p_x=37,5\%\times2p_y\left(4\right)\Rightarrow2p_x-0,75p_y=0\left(4\right)\)
\(\left(3\right),\left(4\right)\Rightarrow p_x=6:;p_y=16\)
\(\Rightarrow X:Cacbơn\left(C\right);Y:S\)
\(\Rightarrow CTHH:CS_2\)