K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau:0,05 :  3,05  ;  500,2  ;  3,0052.Tính giá trị biểu thứ :a) 3​ 1/2 +2 1/2    4 1/2+3x1/2    1 1/2 :3 1/2 +3/4   5-1/2x2 1/3  1+0,5x 0,2 - 0,01    77,04 : 2,4 -12    3,8 +17,94 :4,6 - 2,53.Mẹ có 25 000đồng và mua 5 gói bánh thì vừa hết tiền.Hỏi mẹ mua 12 gói bánh thì cần bao nhiêu tiền ?4.Một tổ trồng cây gồm có 10 người hoàn thành công việc trong 1...
Đọc tiếp

1.Xác định giá trị của chữ số 5 trong các số sau:

0,05 :  3,05  ;  500,2  ;  3,005

2.Tính giá trị biểu thứ :

a) 3​ 1/2 +2 1/2    4 1/2+3x1/2    1 1/2 :3 1/2 +3/4   5-1/2x2 1/3  

1+0,5x 0,2 - 0,01    77,04 : 2,4 -12    3,8 +17,94 :4,6 - 2,5

3.Mẹ có 25 000đồng và mua 5 gói bánh thì vừa hết tiền.Hỏi mẹ mua 12 gói bánh thì cần bao nhiêu tiền ?

4.Một tổ trồng cây gồm có 10 người hoàn thành công việc trong 1 giờ.Hỏi nếu chỉ có 8 người thì hoàn thành công việc đó trong mấy ngày?

5.Một hình chữ nhật có chu vi bằng 40cm.tính diện tích hình chữ nhật đó biết:

a)chiều dài hơn chiều rộng 4cm.

b)chiều rộng bằng 2/3 chiều dài .

6.trong đợt kiểm tra cuối học kì 1.Lớp 5A có 12 bạn đạt điểm giỏi,chiếm 40% số học sinh cả lớp.Hỏi lớp 5A có tất cả bao nhiêu học sinh?

7.trong vườn trồng tất cả 120 cây ổi và xoài trong đó có 24 cây ổi . Hỏi số cây xoài chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ?

8.đàn gà nhà bác Lâm có 320 con gà . trong đó có 20% số gà mái?

CÓ BẠN NÀO ĐANG COI THÌ ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐƯỢC NHỮNG BÀI TRÊN.

BẠN NÀO LÀM NHANH MÌNH TICK VÀ MÌNH SẼ KẾT BẠN OK.

0
3 tháng 5 2022

E nhường mn tí

3 tháng 5 2022

d. 0,05  nha

8 tháng 2 2018

Xác định y là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được một giá trị tương ứng duy nhất của y.

25 tháng 3 2018

Đáp án B

10 tháng 11 2023

a: Dấu âm

\(\left|-1,3\left(51\right)\right|=1,3\left(51\right)\)

b: \(1< \sqrt{2}\)

=>\(1-\sqrt{2}< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|1-\sqrt{2}\right|=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

c: \(3>\sqrt{2}\)

=>\(3-\sqrt{2}>0\)

\(2< \sqrt{5}\)

=>\(2-\sqrt{5}< 0\)

mà \(3-\sqrt{2}>0\)

nên \(\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)< 0\)

=>Dấu âm

\(\left|\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)\right|=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là: A. 9 B. C. D. Câu 2: 25% của 600kg là: A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là: A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335 Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là: A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2 Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1:
Chữ số 9 trong số thập phân 84,391 có giá trị là:
A. 9 B. C. D.

Câu 2: 25% của 600kg là:
A. 120kg B. 150kg C. 180kg D. 200kg

Câu 3: Cho Y x 4,8 = 16,08. Giá trị của Y là:

A . 3,35 B. 3,05 C . 3,5 D . 335
Câu 4: Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 35dm, chiều cao 15dm là:
A. 262,5dm2 B. 26,25dm2 C.2,625dm2 D. 2625dm2

Câu 5: Tam giác có diện tích là 15m2 và độ dài đáy là 6m. Chiều cao của tương ứng với đáy
của tam giác đó là:
A. 3m B. 4m C.5m D. 6m

Câu 6: Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 7cm là:
A. 98cm
3 B. 336cm C. 336cm2 D. 336cm3
Câu 7: Hình hộp chữ nhật có thể tích là 160m3 và chiều dài 8m, chiều rộng 4cm. Chiều cao của
hình hộp đó là:
A. 4m B. 5m C. 6m D. 7m

Câu 8: Hình thang có đáy lớn là 6m, đáy bé là 4m, chiều cao là 7m. Diện của hình thang đó là:
A. 70m
2 B. 168m2 C. 35m2 D. 33m2
Câu 9: Hình thang có diện tích là 30m2 đáy lớn là 8m, đáy bé là 4 m. Chiều cao của hình thang
đó là:
A. 7m B. 10m C. 5m D. 15m

Câu 10: Hình thang có diện tích là 30m2 và chiều cao là 4 m. Tổng hai đáy của hình thang đó
là:
A. 10m B. 20m C. 35m D. 15m

Câu 11: Giá trị của biểu thức 165,5 : (4,25 + 5,75) – 10,5 là :
A. 6,5 B. 6,05 C. 7,05 D. 5,05

Câu 12: Một người đi xe đạp từ A lúc 6 giờ với vận tốc 13km/giờ và đến B lúc 9 giờ. Quãng
đường AB dài là:
A. 33km B. 36km C. 39km D. 42km

Câu 13: 3 giờ 15 phút =....................phút
Câu 14: 5 m3 8 dm3 =....................dm3
Câu 15: 6 km 35m = ...................km
Câu 16: 2 tấn 450 kg =....................tấn

2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`1,`

`-` Chữ số `9` trong số `84, 391` là chữ số hàng phần trăm

`=>` Chữ số `9` có giá trị là `0,09`

`2,`

Ta có:

`25 \times 600 \div 100 = 15`

Vậy, `25%` của `60 kg` là `150 kg`

`=> B.`

`3,`

`y \times 4,8 = 16,08`

`y = 16,08 \div 4,8`

`y = 3,35`

Vậy, `y = 3,35`

`=> A.`

`4,`

Diện tích của `\triangle` đó là:

`35 \times 15 \div 2 = 262,5 (dm^2)`

Vậy, diện tích của `\triangle` đó là `262,5 dm^2`

`=> A.`

`5,`

Chiều cao của `\triangle` đó là:

`15 \times 2 \div 6 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của `\triangle` đó là `5m`

`=> C.`

`6,`

Thể tích của hình HCN đó là:

`8 \times 6 \times 7 = 336 (cm^3)`

Vậy, V của hình HCN đó là `336 cm^3`

`=> D.`

`7,`

Chiều rộng `4m` chứ c?

Chiều cao của hình HCN đó là:

`160 \div 8 \div 4 = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình HCN đó là `5m`

`=> B.`

`8,`

Diện tích của hình thang đó là:

`((6+4) \times 7)/2 = 35 (m^2)`

Vậy, S hình thang đó là `35m^2`

`=> C.`

`9,`

Chiều cao của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div (8+4) = 5 (m)`

Vậy, chiều cao của hình thang đó là `5m`

`=> C.`

`10,`

Tổng `2` đáy của hình thang đó là:

`30 \times 2 \div 4 = 15(m)`

Vậy, tổng `2` đáy hình thang đó là `15m`

`=> D.`

`11,`

`165,5 \div (4,25 + 5,75) - 10,5`

`= 165,5 \div 10 - 10,5`

`= 16,55 - 10,5`

`= 6,05`

Vậy, giá trị của biểu thức là `6,05`

`=> B.`

`12,`

*Kí hiệu: `v =` vận tốc, `t =` thời gian, `s =` quãng đường*

Ta có ct: `v = s/t`

`=> s = v \times t`

Thời gian người đi xe đạp đó đi đến B là:

`9 - 6 = 3(h)`

Độ dài Quãng đường AB là:

`s = v \times t = 13 \times 3 = 39 (km)`

Vậy, độ dài quãng đường AB là `39 km`

`=> C.`

`13,`

`3h15min = 180 + 15 = 195 min`

`14,`

`5m^3 8dm^3 = 5008 dm^3`

`15,`

`6km35m = 6,035 km`

`16,`

`2` tấn `450 kg = 2,45` tấn

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

*Mình thêm 1 số CT của bài hình nhé!*

Kí hiệu: `a, b` là độ dài các cạnh, `h` là chiều cao, `V` là thể tích, `S` là diện tích

`@` CT tính S hình `\triangle`:

\(\dfrac{a\times h}{2}\) hay \(\text{( độ dài đáy x chiều cao)}\div2\)

`@` CT tính S hình thang:

\(\dfrac{\left(a+b\right)\times h}{2}\) hay \(\dfrac{\text{(đáy lớn + bé) x chiều cao}}{2}\)

`@` CT tính V hình HCN:

\(a\times b\times h\) hay \(\text{S đáy x h}\)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

21 tháng 12 2019

Xác định y không phải là hàm số của biến số x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được hai giá trị khác nhau của y.

Vì dụ x = 3 thì y = 6 và y = 4.

28 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: x ≠1

Tập giá trị: D= [-1 ,1]

 

b. ĐKXĐ: cos⁡x ≥ 0

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Tập giá trị: D= [0,1]

28 tháng 11 2021

bạn giải rồi còn gì?