K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đặt \(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=k\) =>a=5k,b=3k,c=2k

thay vào ab=c^2+11:

15k^2=4k^2+11

11k^2=11

=>k=1 hoặc k=-1

=>a=5,b=3,c=2 hoặc a=-5,b=-3,c=-2.

1 tháng 11 2018

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab+bc+ac}{abc}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow a^2b+abc+a^2c+b^2a+b^2c+abc+c^2b+c^2a=0\)

\(\Leftrightarrow ab\left(a+b\right)+ac\left(a+b\right)+bc\left(a+b\right)+c^2\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+ac+bc+c^2\right)\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)=0\)

So ez

....

19 tháng 5 2017

ko khó nhưng mà bn đăng từng câu 1 hộ mk mk giải giúp cho

9 tháng 8 2020

gt <=> \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

Đặt: \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)

=> Thay vào thì     \(VT=\frac{\frac{1}{xy}}{\frac{1}{z}\left(1+\frac{1}{xy}\right)}+\frac{1}{\frac{yz}{\frac{1}{x}\left(1+\frac{1}{yz}\right)}}+\frac{1}{\frac{zx}{\frac{1}{y}\left(1+\frac{1}{zx}\right)}}\)

\(VT=\frac{z}{xy+1}+\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{zx+1}=\frac{x^2}{xyz+x}+\frac{y^2}{xyz+y}+\frac{z^2}{xyz+z}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3xyz}\)

Có BĐT x, y, z > 0 thì \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\ge9xyz\)Ta thay \(xy+yz+zx=1\)vào

=> \(x+y+z\ge9xyz=>\frac{x+y+z}{3}\ge3xyz\)

=> Từ đây thì \(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\frac{x+y+z}{3}}=\frac{3}{4}\left(x+y+z\right)\ge\frac{3}{4}.\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{3}{4}.\sqrt{3}=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)

=> Ta có ĐPCM . "=" xảy ra <=> x=y=z <=> \(a=b=c=\sqrt{3}\) 

29 tháng 12 2018

ĐẶT \(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=k\)

\(\Rightarrow a=5k,b=3k,c=2k\)

\(\Rightarrow ab=c^2+11\)trở thành:

\(15k^2=4k^2+11\)

\(\Rightarrow15k^2-4k^2=11\)

\(\Rightarrow11k^2=11\)

\(\Rightarrow k^2=1\)

\(\Rightarrow k\in\pm1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=3\\c=2\end{cases},\hept{\begin{cases}a=-5\\b=-3\\c=-2\end{cases}}}\)

1 tháng 8 2018

LẠM DỤNG QUÁ NHIỀU

1 tháng 7 2021

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

\(\frac{2}{7}< \frac{x}{3}< \frac{11}{4};x\inℕ\)

=>\(\frac{12.2}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{11.21}{84}\)

=>\(\frac{24}{84}< \frac{28x}{84}< \frac{231}{84}\)

=>24<28x<231

=>28x\(\in\){25;26;27;28;.............................;230}

=>Các số chia hết cho 28 là:28;56;84;112;140;168;196;224

=>x (thỏa mãn)\(\in\){1;2;3;4;5;6;7;8}

Vậy x\(\in\) {1;2;3;4;5;6;7;8}

\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.5\frac{1}{3}\right).\frac{1}{12}+\frac{1}{2}x=1\frac{1}{2}\)

\(\left(4,5m-\frac{3}{4}.\frac{16}{3}\right).\frac{1}{2}.\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x=\frac{3}{2}\)

\(\left(4,5m-\frac{48}{12}\right).\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}:\frac{1}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{3}{2}.\frac{2}{1}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=\frac{6}{2}\)

\(\left(4,5m-4\right).\left(\frac{1}{6}+x\right)=3\)

=>3\(⋮\)\(\frac{1}{6}+x\)

=>\(\frac{1}{6}+x\)\(\in\)Ư(3)={\(\pm\)1;\(\pm\)3}

Ta có bảng:

\(\frac{1}{6}+x\)-11-33
x\(-1\frac{1}{6}\)\(1\frac{1}{6}\)\(-3\frac{1}{6}\)3\(\frac{1}{6}\)

Vậy x\(\in\){\(-1\frac{1}{6}\);\(1\frac{1}{6}\);\(-3\frac{1}{6}\);\(\frac{1}{6}\)}

Chúc bn học tốt

6 tháng 7 2017

\(-\frac{9}{11}\cdot\frac{3}{8}-\frac{9}{11}\cdot\frac{5}{8}+\frac{17}{11}=-\frac{9}{11}\left(\frac{3}{8}+\frac{5}{8}\right)+\frac{17}{11}=-\frac{9}{11}\cdot1+\frac{17}{11}=1\)

\(\frac{2}{1.3}+....+\frac{2}{53.55}=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}=1-\frac{1}{55}=\frac{54}{55}\)

\(x+5-\frac{1}{2}=3\frac{1}{2}\)

\(x+5=3.5+0.5=4\)

\(x=4-5=-1\)

\(3^{x+1}=27=3^3\)

\(x+1=3\)

vậy x=2

6 tháng 7 2017

bây h bn mún tớ iair hộ bn trừ câu cuối ko

12 tháng 3 2017

Đặt  \(A=\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}\)

=> \(A=\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)\)

Đặt A < (1/40+.....+1/40)+(1/60+1/60+...+1/60)

=>A<1/2+1/3=5/6<3/2

lớn hơn 11/15 cũng tương tự thôi bạn tự làm sẽ thú vị hơn đấy

k minh nha

12 tháng 3 2017

Thank you

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ac=0\)

\(\Rightarrow\frac{bc}{a^2}=\frac{ac}{b^2}=\frac{ab}{c^2}=\frac{bc+ac+ab}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0\)

Vậy : \(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=0\)