giá trị nào của p thì kiến thức \(\dfrac{1}{-2-p}\) có căn bậc hai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Để \(\frac{1}{2-p}\) có căn bậc 2 thì \(\frac{1}{2-p}\geq 0\)
Điều này xảy ra khi \(2-p>0\Leftrightarrow p< 2\)
a/ đkxđ: x ≠ \(\pm3\)
b/ \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+3}{x-3}\)
c/ Để phân thức = 0 thì:
\(\dfrac{x+3}{x-3}=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\left(ktmđkxđ\right)\)
Vậy k có x nào tm đề
Bài làm.
Đặt A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)
a) Để giá trị phân thức xác định
thì x2 - 9 ≠ 0
⇔ x2 - 32 ≠ 0
⇔ (x - 3).(x + 3) ≠ 0
⇔ x ≠ 3 hoặc x ≠ -3
Vậy x ≠ \(\pm\) 3 thì giá trị của phân thức được xác định
b) A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)
A = \(\dfrac{x^2+2x.3+3^2}{x^2-3^2}\)
A = \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
A = \(\dfrac{x+3}{x-3}\)
c) Để phân thưc có giá trị bằng 0
thì x2 - 9 = 0
⇔ x2 - 32 = 0
⇔ (x - 3).(x + 3) = 0
⇔ x - 3 = 0 hoặc x +3 = 0
⇔ x = 3 hoặc x = -3
Chúc bạn học tốt !!!
a, ĐKXĐ: x2-4≠0 ⇔ x≠±2
b, \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4}\)=\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\dfrac{x-2}{x+2}\)
c, |x|=3
TH1: x≥0 thì x=3 (TMĐK)
TH1: x<0 thì x=-3 (TMĐK)
Thay x=3 và biểu thức ta có:
\(\dfrac{3-2}{3+2}\)=\(\dfrac{1}{5}\)
Thay x=-3 và biểu thức ta có:
\(\dfrac{-3-2}{-3+2}\)=5
`a)ĐK:x^2-4 ne 0<=>x^2 ne 4`
`<=>x ne 2,x ne -2`
`b)A=(x^2-4x+4)/(x^2-4)`
`=(x-2)^2/((x-2)(x+2))`
`=(x-2)/(x+2)`
`c)|x|=3`
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=3\\x=-3\end{array} \right.\)
`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}A=\dfrac{3-2}{3+2}=\dfrac15\\x=\dfrac{-3-2}{-3+2}=5\end{array} \right.\)
`d)A=2`
`=>x-2=2(x+2)`
`<=>x-2=2x+4`
`<=>x=-6`
a, ĐKXĐ: \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm2\)
b, Ta có: \(\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x-2}{x+2}\) (*)
c, \(\left|x\right|=3\Rightarrow x=\pm3\)
_ Thay x = 3 vào (*), ta được: \(\dfrac{3-2}{3+2}=\dfrac{1}{5}\)
_ Thay x = -3 vào (*), ta được: \(\dfrac{-3-2}{-3+2}=5\)
d, Có: \(\dfrac{x-2}{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x-2=2\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x-2=2x+4\)
\(\Leftrightarrow x=-6\left(tm\right)\)
Vậy...
a, ĐKXĐ: x3+8≠0 ⇔ x≠-2
b, \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)=\(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)=\(\dfrac{2}{x+2}\)
c, vì x=2 thỏa mãn đkxđ nên khi thay vào biểu thức ta có:
\(\dfrac{2}{2+2}\)=\(\dfrac{1}{2}\)
d, \(\dfrac{2}{x+2}\)=2 ⇔ 2x+4=2 ⇔ 2x=-2 ⇔ x=-1 (TMĐKXĐ)
Nên khi phân thức bằng 2 thì x=-1
Bạn tham khảo nha! Mình không hiểu đề câu d lắm nên không làm câu d, nhưng theo mình đoán câu d có phải sẽ là tìm x để phân thức được giá trị nguyên có đúng không nhỉ?
a) Với điều kiện x ≠ -2 thì giá trị của phân thức xác định
b) \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)
= \(\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
= \(\dfrac{2}{x+2}\)
c) Thay x = 2 vào phân thức, ta được :
\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
d) Với x ≠ -2 thì giá trị của phân thức được xác định
Để biểu thức m - 1 2 + 3 m - 2 3 có giá trị âm thì:
m - 1 2 + 3 m - 2 3 < 0 ⇔ 3 m - 1 + 2 3 m - 2 6 < 0 ⇔ 3 m - 1 + 2 3 m - 2 < 0 ⇔ 3 m - 3 + 6 m - 4 < 0 ⇔ 9 m - 7 < 0 ⇔ m < 7 9
Chọn D.
Để \(\dfrac{1}{-p-2}\) có căn bậc hai thì -p-2>0
=>p<-2