K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

luôn là người chứng kiến và làm chứng cho đám cưới nhưng ko bao giờ đc cưới

26 tháng 12 2018

la ko bao gio duoc cuoi

12 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nhé

 *Điều "đáng buồn" ông giáo nhắc đến ở đây là  :

    " Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn":

      + Vẫn còn hi vọng và niềm tin về phẩm cách cao quý tiềm tàng của con người thông qua hình ảnh lão Hạc lựa chọn cái chết để giữ lại bản tính thiện lương, lòng tự trọng,

   -"Nhưng vẫn đáng buồn theo một nghĩa khác":

      + Cảm thấy xót xa, thương tiếc vì hoàn cảnh khốn khổ khiến một người tốt như lão Hạc phải đến bước đường cùng là tìm cái chết như một sự giải thoát.

7 tháng 1 2019

MB : Giowis thiệu về vấn đề

TB:

*Nguyên nhân dẫn đến sự đề cao điểm số của Phụ huynh:

- Mong muốn con cố gắng hơn

-Mong con sẽ luôn nỗ lực, học giỏi để mai này có tương lai xán lạn hơn: Kỳ vọng của cha mẹ có thể xuất phát từ tình yêu thương và đều hướng đến mục tiêu mang đến cho con một tương lai tốt đẹp hơn.

-Bản thân cha mẹ không hài lòng về cuộc đời của họ: Khi họ mong muốn, ước mơ nhưng không thực hiện được thì họ dành ước mơ đó cho con. Họ truyền những đam mê của chính mình cho con. Có những ông bố bà mẹ rất thích được chơi đàn nhưng do điều kiện sống không cho phép nên họ ép trẻ học đàn theo sở thích của mình.

* Những biểu hiện : Không cho con làm việc nhà: Cha mẹ kỳ vọng vào con cái học giỏi sẽ không cho con làm việc nhà mà dành hết thời gian cho con học.

- Luôn liên tục nhắc nhở, thúc giục con học bài

- Quan tâm quá mức đến thời gian biểu của con

- Hay mang đi so sánh với nhiều đứa trẻ khác....

- Nhưng họ đâu biết được, nh lời nói, hành động ấy gây ra những hậu quả khôn lường

* Hậu quả: Áp lực đứa trẻ nhận được từ sự kỳ vọng vô cùng lớn. TS. Hương cho biết, trước tiên trẻ phải đối diện với sở thích không phải của mình, thiếu tự tin, ghét bỏ những người xung quanh, đặc biệt là người được so sánh với mình mặc dù có thể không biết đó là ai. Việc quan tâm đến điểm số có nhiều hệ lụy như khiến trẻ phải quay cóp hay học lệch. Ngoài ra, điều đáng nói hơn cả là trẻ hoàn toàn không nhận thức được tầm quan trọng của việc học hành và luôn cảm thấy mệt mỏi, chán nản, chỉ mong đến ngày được nghỉ học, đi chơi… Thực tế cho thấy, nhiều học sinh học rất giỏi theo đúng kỳ vọng của cha mẹ nhưng khi đi du học thì thất bại ngay lập tức vì không có người nhắc nhở, xây dựng kế hoạch hay mục tiêu thực hiện. Bên cạnh đó là những trường hợp trẻ nói dối, đánh bạn, xé vở hay mắc chứng trầm cảm, hoảng loạn, hoang tưởng, thậm chí tự tử do những kỳ vọng không hợp lý của cha mẹ hay do áp lực thi cử.

Đối với phụ huynh, những kỳ vọng vào con cái cũng khiến họ mệt mỏi như luôn phải xây dựng kế hoạch hay mục tiêu cho con, dõi theo xem con có học hành cẩn thận không, tìm kiếm các lớp học thêm cho con, thậm chí bản thân họ cũng sẽ căng thẳng khi con bị điểm kém hay bị chê bai ở trường…

*Giair pháp : Phụ huynh cần

- Quan tâm đến con hơn

- dành thời gian để con phát triển những đam mê, sở thích riêng của mình

- K nên ép buộc quá về tương lai điểm số...

- Hãy luôn bên cạnh san sẻ, động viên khuyên nhủ khi con đc điểm kém

- Để con tự chọn con đường tương lai của mình

KB : Khẳng định lại vấn đề

-Lh thực tế

- 30' của t đấy :v -

7 tháng 12 2016

"Lão Hạc" là một truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Nam Cao viết về đề tài nông dân. Qua nhân vật lão Hạc, tác giả đã thể hiện một cách xúc động cuộc đời đau khổ đáng thương và những phẩm chất tốt đẹp của một lão nông nơi làng quê trong xã hội thực dân nửa phong kiến.

Cuối truyện, Nam Cao kể về cái chết "dữ dội’, cái "chết bất thình lình" của Lão Hạc. Là láng giềng "Tắt lửa tối đèn có nhau", ông giáo là nơi nương tựa tinh thần của lão Hạc trong những tháng ngày lão sống trong bi kịch: già nua, cô đơn, bệnh tật, nghèo khổ... Ông giáo là nơi để lão Hạc gửi gắm bao nỗi niềm, san sẻ một điếu thuốc lào, một bát nước chè xanh, một củ kkoai... Lão Hạc đã từng kể cho ông giáo nghe chuyện bán cậu Vàng, lão vừa kể vừa khóc. Ông giáo đã từng "thấy" luôn mấy hôm, lão Hạc chi ăn khoai, ăn củ chuối, ăn sung luộc, ăn rau má, củ láy,... Sự nghèo khổ đã dồn lão Hạc đến bước đường cùng, nhưng vốn giàu lòng tự trọng, lão đã "từ chối, một cách gần như là hách dịch" trước sự giúp đỡ "ngấm ngầm" của ông giáo, và lão cứ xa dần ông giáo.... Lão Hạc đã từng gửi ông giáo ba sào vườn cho cậu con trai đi phu đồn điền mãi chưa về, lão cũng gửi lại ông giáo ha mươi đồng bạc để "lỡ có chết'' thì "gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiều thì nhờ hàng xóm cả". Lão Hạc hiền lành quá, chất phác và lương thiện quá, nhưng tại sao Binh Tư - một kẻ làm nghề ăn trộm - lại "bĩu môi" nói với ông giáo chuyện lão Hạc xin hắn cái bả chó. Hắn thì thầm:

"Lão bảo có ***** nhà nào cứ đến vườn nhà lão... Lão định cho nó xơi một bữa. Nếu trúng, lão với tôi uống rượu".

Ông giáo "trố to đôi mắt ngạc nhiên". Ông giáo "ngổn ngang" băn khoăn, buồn. Ông cất tiếng than cho "nỗi đời cay cực".

"Hỡi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm điều như ai hết... Một người như thế ấy! ... Một người đã khóc vì đã lừa một con chó!... Một người nhịn ăn lẽ tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quá thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...".

Qua câu nói của Binh Tư, niềm tin yêu của ông giáo đối với lão Hạc bị rạn nứt". Ông giáo buồn vì cảm thấy cuộc đời quá đen tối, "mỗi ngày một thêm đáng buồn”. Những người lương thiện, đáng kính như lão Hạc đã và đang bị xô đẩy, bị nhấn chìm vào đáy vũng bùn nhơ của cái xã hội thực dân nửa phong kiến.

Tính tình huống và ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật đã làm nổi bật cái chết "bất thình lình” đầy bi kịch của lão Hạc, đồng thời tô đậm giá trị tố cáo hiện thực và tinh thần nhân đạo của truyện "Lão Hạc".

Sau khi chứng kiến cái chết của lão Hạc, ông giáo đã nghĩ, "Không! Cuộc

đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác".

Chỉ có ông giáo và Binh Tư "hiểu" cái chết "dữ dội", cái chết "bất thình lình" của lão Hạc; "đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc,... tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên...". Lão Hạc đã chết sau hai giờ "vật vã". Cái chết của lão Hạc đã biểu lộ một tâm thế "thác trongcòn hơn sống đục". Cụ đã để lại cho anh con trai đi phu đồn điền chưa về ba sào vườn trọn vẹn, "cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào...". "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn" là như thế! Ông giáo đã khẳng định niềm tin mạnh mẽ về lòng lương thiện tốt đẹp của con người. Lão Hạc ăn bả chó để quyên sinh, quyết giữ lấy bản chất lương thiện tốt đẹp của mình. Ánh sáng nhân văn bừng lên trong văn của Nam Cao qua lời độc thoại của ông giáo.

Cuộc đời "hay vẫn chưa dáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác". Nghĩa khác nghĩa là gì? Cuộc đời mà Nam Cao phản ánh là xã hội của Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, nhân dân ta phải làm thân trâu ngựa, bị áp bức, bị bóc lột nặng nề. Đau khổ nhất là người nông dân, suốt đời lam lũ mà vẫn đói rét thương tâm. Sưu cao thuế nặng, phải bán vợ đợ con, phải đi làm phu mỏ, phu đồn điền cao su... Cuộc đời cha con lão Hạc, cái chết quằn quại đau đớn của lão Hạc sau khi ăn bả chó đã cho thấy rõ cuộc đời "vẫn đáng buồn"... Câu nói ấy của ông giáo đã lên án và tố cáo cái hiện thực đen tối, bất công của xã hội thực dân nửa phong kiến, cái xã hội "đáng buồn" đã xô đẩy bao con người lao động cần cù, lương thiện vào đói rét, cùng quẫn.

 

Đọc truyện "Lão Hạc", ta càng thấy bút pháp nghệ thuật tự sự đặc sắc, nhất là những mẩu độc thoại nội tâm của nhân vật ông giáo. Tính triết lí của truyện càng trở nên sâu sắc. Giá trị nhân bản của truyện càng trở nên cảm động, hấp dẫn, thấm thía.

Gấp trang văn lại, ta như đang được nghe ông giáo tâm sự: "Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn...". Ông giáo đã truyền cho ta ngọn lửa niềm tin về lòng tốt của con người, để ta yêu thêm con người, yêu thêm cuộc sống.


 

Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti....
Đọc tiếp

Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường. (Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân) Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản. Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 2 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản Câu 4. Anh/chị suy nghĩ như thế nào về câu: Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận

0
Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh...
Đọc tiếp

Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày. Bởi luôn có một đỉnh cao cho mỗi nghề bình thường. (Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản.

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của 2 biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản

Câu 4. Anh/chị suy nghĩ như thế nào về câu: Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận

0
“Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để...
Đọc tiếp

“Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày." • Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm đến ng đọc ? Nhờ mn giúp mình ạ

0
Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh...
Đọc tiếp

Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.

a. Theo tác giả một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là gì?

b. Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu:"Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày."

c. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong những câu:"Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính?"

d. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả:Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận."không? Vì sao?

1
19 tháng 2 2022

a, Theo tác giả một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là cho dù bố mẹ chúng ta làm một công việc gì đó chỉ cần không sai trái với pháp luật thì đều đáng nên trân trọng bởi công việc đó đã nuôi chúng ta đến ngày hôm nay.

b, Một phép liên kết là :  Phép nối, '' nhưng '' là từ dùng để nối 2 câu 

c, Tác dụng : giúp diễn  tả được một cách chân thực và rõ ràng nhất để truyền thông điệp về việc mỗi người làm công việc khác nhau trong cuộc sống. Và từ đó, những câu hỏi tu từ đã giúp tác giả truyền tải thông điệp về nhiệm vụ của mỗi người trong cuộc sống đều đáng trân trọng.

d, Em đồng tình với quan điểm trên vì mỗi người đều có một công việc, hành trình khác nhau để nuôi sống bản thân mình trong cuộc sống. Điều quan trọng là biết nỗ lực,cố gắng hết sức mình để góp phần hoàn thiện chính mình. Tất cả mọi người đều đáng ghi nhận công sức và đóng góp cho cuộc sống.

“Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh...
Đọc tiếp

“Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.

 (Nếu biết trăm năm là hữu hạn - Phạm Lữ Ân)

 Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

 Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ được sử dụng trong đoạn văn?

 Câu 3.  Em có đồng ý với quan điểm: “Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận” không? Vì sao?

 Câu 4: Em được rút ra cho mình những bài học nào sau khi đọc đoạn văn?

nhớ trả lời hết nha

3
16 tháng 3 2022

câu 1 : - PTBĐ chính là : nghị luận

câu 2 : - điệp từ " không " 

- TD : nhằm nhấn mạnh những điều mà chúng ta đã , đang hoặc sẽ làm sai trên con đường thành công gian nan , trắc trở

câu 3 : - em có đồng ý

- vì mỗi con người đều có một cái riêng khác nhau không ai giống ai

câu 4 : - phải biết tôn trọng cái riêng của bản thân mình nhiều hơn nữa ( bạn có thể thêm )

16 tháng 3 2022

Câu 1 : PTBĐ chính : Nghị Luận

Câu 2 :  Điệp ngữ : điệp từ "nếu tất cả đều là"

`-` Tác dụng : giả định việc nếu mọi người đều làm những công việc tốt thì sẽ không ai làm công việc giúp ích, bảo vệ, làm sạch môi trường. Từ đó tác giả khẳng định việc làm nào cũng có ý nghĩa.

Câu 3 : Em đồng ý vì tất cả mọi người ai cũng có thể giúp ích cho xã hội và việc đó đều đáng được ghi nhận.

Câu 4 : Bài học : không được khinh thường những công việc lao động chân tay, trân trọng tất cả công việc, những người làm công việc đó.