Giải thích tại sao nước biển có màu xanh
Tại sao càng sâu thì nước biển lại càng xanh thẫm
Vật lý 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phân tử có màu xanh cấu tạo thành nước biển thường có khoảng cách thoáng,nó cũng tán xạ ánh sáng xanh trên trời lúc sáng nên trên một bề mặt rộng lớn,ta thấy nó có màu xanh còn trong cốc thì không có.Còn ở khoảng chiều tối,khi thấy nước biển có màu đỏ là do lúc đó chỉ có đa phần ánh sáng đỏ trong chùm ánh sáng trắng của mặt trời"tham gia"tán xạ".Nên nó"lấn át"ánh sáng xanh trên trời=>trời lúc đó có màu đỏ.Nước biển tán xạ ánh sáng đỏ này nên nó có màu đỏ(Ánh sáng đỏ mạnh hơn ánh sáng xanh).
- Vì trời có màu xanh , nên sau khi chiếu xuống biển . Không phải biễn có màu xanh mà do màu của trời .
=> biển sẽ có màu xanh .
- Vì mây là chất nước tạo thành có màu trắng xoá . Vì lúc đó có bình minh , và mặt trời lặn sẽ tạo ra các màu như : vằng ; da cam ; đỏ ; ..
Vì nước biển hấp thụ ánh sáng màu xanh dương của các tia sáng từ mặt trời. Càng xuống sâu đáy biển, khoảng cách xa ánh mắt trời chiếu xuống nước, khả năng hấp thụ kém nên có màu xanh thẫm.
Bởi vì các tia sáng từ mặt trời đi qua tầng khí quyển, tầng khí quyển giữ lại màu xanh dương, nên bầu trời có sự tương phản với tầng khí quyển nên có màu xanh. Còn khi xế chiều, là lúc các tia sáng từ mặt trời chiếu vào vùng đó yếu nhất nên khi đo tầng khí quyển giữ lại các màu ánh sáng mạnh như vàng, da cam, đỏ nên bầu trời thường có những màu đó.
Trong các tia sang mặt trời có bảy màu chính, xếp theo thứ tự cường độ mạnh: đỏ, vàng, da cam, xanh lá, xanh lục, tím, xanh dương..
nước cất mới ko màu,ko mùi,ko vị,còn nước biển,sông,hồ có lẫn các tạp chất(các vi sinh vật,các loại tảo,...)
+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng
+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.
+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.
+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.
+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.
+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.
Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biểncàng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanhbích.
Mặt biển trông xanh biếc và rất đẹp nhưng trên thực tế nước biển lại không có màu. Song khi nhìn ta vẫn thấy màu xanh vì có sự tác động của ánh sáng Mặt Trời. Do ánh sáng Mặt Trời là sự tổng hợp của 7 tia sáng đơn sắc. Các tia đó cá các màu là: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím. Vì thế, khi ánh sáng chiếu xuống mặt nước biển thì những tia sáng có bước sóng càng dài thì càng dẽ xuyên qua nước biển và bị nước biển và các sinh vật biển hấp thụ. Những tia sáng có bước sóng ngắn, khi gặp mặt biển thì đa phần bị mặt biển phản xạ hoặc tán xạ. Do đó, tia sáng có bước sóng ngắn nhất là màu xanh da trời và màu tím gần như bị phản xạ và tán xạ hết, hơn nữa mắt người lại dẽ cảm nhận ánh sáng màu xanh nên khi nhìn mặt biển chúng ta cảm thấy mặt biển có màu xanh.
#Tham_khảo: tech 12h.com
- Vì cây càng to, cành là sum xuê đồng nghĩa với việc cần nhiều nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây sống khỏe; trong khi rễ cây là bộ phận đóng vai trò đâm sâu xuống đất, lan rộng để tìm và hấp thụ nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Do trong lá cây có chất diệp lục nên lá cây có màu xanh .
Ko nên cho quạt thổi thẳng vào người khi nóng nực vì nó sẽ làm bạn mệt mỏi
Có biển cả do :
nước ở biển <- nước ở sông , ngòi chảy ra <- nước ở các ao , hồ , suối chảy ra
Lá cây có màu xanh là vì cây hấp thụ ánh sáng màu xanh vì chúng đã nhận quá thừa năng lượng từ ánh sáng đỏ và xanh dương.Kết quả là cây phản xạ lại ánh sáng màu xanh nhiều hơn khiến cho cây có màu xanh.
Không nên cho quạt thổi thẳng vào người khi nóng nực là vì chúng ta có thể bị mệt moi và không muốn làm gì nữa.
Có biển cả là vì lúc con người chưa sinh ra có những trận mưa to nên đã tạo ra biển cả.
Nước biển là môi trường không phải trong suốt hoàn toàn, nên ánh sáng không thê xuyên đến các độ sâu lớn, mà sẽ bị khuếch tán, hấp thụ và phản xạ ngay ở lớp nước bên trên.
Nhưng tia cấu tạo nên ánh sáng gồm có: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, xanh thầm, chàm, tím bị nước hấp thụ khác nhau. Khi càng vào sâu trong nước, các tia màu đó lần lượt tắt đi. Trước tiên, tia đỏ và tia da cam tắt ờ độ sâu khoáng 100m, tiếp đến tia vàng và tia xanh lá cây ở độ sâu khoảng 300m, sau cùng là tia xanh thầm tat ở độ sâu 500 - 600m. Như vậy các tia màu xanh mạnh nhất, xuống sâu nhất, và các tia đơn sắc xanh cùng khuếch tán và phản chiếu dễ dàng nhất. Vì vậy, ta thấy nước biển càng trong càng sâu thì càng xanh. Tuy nhiên, càng vào gần bờ độ trong suốt càng giảm, nước biển chuyển sang màu xanh nhạt hơn.
Nước biển là môi trường không phải trong suốt hoàn toàn, nên ánh sáng không thê xuyên đến các độ sâu lớn, mà sẽ bị khuếch tán, hấp thụ và phản xạ ngay ở lớp nước bên trên.
Nhưng tia cấu tạo nên ánh sáng gồm có: đỏ, da cam, vàng, xanh lá cây, xanh thầm, chàm, tím bị nước hấp thụ khác nhau. Khi càng vào sâu trong nước, các tia màu đó lần lượt tắt đi. Trước tiên, tia đỏ và tia da cam tắt ờ độ sâu khoáng 100m, tiếp đến tia vàng và tia xanh lá cây ở độ sâu khoảng 300m, sau cùng là tia xanh thầm tat ở độ sâu 500 - 600m. Như vậy các tia màu xanh mạnh nhất, xuống sâu nhất, và các tia đơn sắc xanh cùng khuếch tán và phản chiếu dễ dàng nhất. Vì vậy, ta thấy nước biển càng trong càng sâu thì càng xanh. Tuy nhiên, càng vào gần bờ độ trong suốt càng giảm, nước biển chuyển sang màu xanh nhạt hơn.
Học tốt nha
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển... Vì thế,kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế nước ta
- Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và việc mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế, đã cho phép khai thác có hiệu quả lợi thế của các ngành kinh tế biển, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo vấn đề an ninh quốc phòng trên biển... Vì thế, kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta.
Nước biển xanh vì mặt biển phản chiếu màu xanh từ bầu trời. Nếu để nước biển đựng trong cốc thì cốc lại không có màu xanh vì mặt nước nhỏ không thể phản chiếu màu xanh từ bầu trời.
Nếu quan sát biển, khi đó ta sẽ thấy nước biển có màu xanh được phản chiếu.
Nơi nước biển càng sâu thì nước biển càng trong, nước biển càng trong thì càng dễ phản chiếu được màu xanh của trời nên có màu xanh thẫm. Nước biển đục thì sẽ có màu nâu đục.
Nước biển có màu xanh đơn giản không vì nước màu xanh như những gì chúng ta thấy. Màu xanh của nước biển được quyết định hoàn toàn bởi ánh sáng mặt trời.
Ánh sáng mặt trời do ánh sáng của 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, tím, cấu tạo thành. Khi ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt biển, trong nước biển tồn tại rất nhiều phần tử lửng lơ có kích thước nhỏ, những ánh sáng có sóng dài như ánh sáng đỏ, cam không thể xuyên qua những vật cản này và tiến thẳng về phía trước.Trong quá trình tiến thằng về phía trước, chúng không ngừng bị nước biển và các sinh vật biển hấp thu. Còn những ánh sáng có sóng ngắn như ánh sáng lam, tím tuy cũng có một phần bị nước biển và tảo biển hấp thụ nhưng phần lớn khi gặp sự cản trở của nước biển đều lần lượt tán xạ ra xung quanh hoặc phản xạngay trở lại. Cái chúng ta nhìn thấy chính là phần ánh sáng tán xạ hay bị phản xạ ra. Nước biển càng sâu, ánh sáng xanh bị tán xạ và phản xạ càng nhiều nên biển luôn có màu xanh bích.