mong mọi người giúp đỡ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét tứ giác ABDC có
H là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
b: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)
=>AH=4(cm)
AD=2*AH
=>AD=2*4=8(cm)
c:
Xét tứ giác AHCF có
E là trung điểm chung của AC và HF
nên AHCF là hình bình hành
Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCF là hình chữ nhật
=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC
d: ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}=120^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)
Bài 2:
a.
$P=M+N=-xy^2+3x^2y-x^2y^2+\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2$
$=(-xy^2-xy^2)+(3x^2y+\frac{1}{2}x^2y)+(-x^2y^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)$
$=-2xy^2+\frac{7}{2}x^2y-\frac{5}{3}x^2y^2$
b.
$Q=N-M=(\frac{1}{2}x^2y-xy^2+\frac{-2}{3}x^2y^2)-(-xy^2+3x^2y-x^2y^2)$
$=(\frac{1}{2}x^2y-3x^2y)-xy^2+xy^2+(\frac{-2}{3}x^2y^2+x^2y^2)$
$=\frac{-5}{2}x^2y+\frac{1}{3}x^2y^2$
c.
$Q=\frac{-5}{2}(-1)^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}(-1)^2.(\frac{1}{2})^2=\frac{-7}{6}$
Bài 3:
a.
$A(x)=\frac{1}{3}x^2-2x^3+2x-\frac{4}{3}x^2-x-1$
$=-2x^3-x^2+x-1$
$A(x)$ có hệ số cao nhất là $-2$ và hệ số tự do là $-1$
$B(x)=2x^3+x^2+1$
$B(x)$ có hệ số cao nhất là $2$ và hệ số tự do là $1$
b.
$B(x)=(2x^3+2x^2)-(x^2-1)=2x^2(x+1)-(x-1)(x+1)$
$=(x+1)(2x^2-x+1)$
$B(-1)=(-1+1)(2x^2-x+1)=0$ nên $-1$ là nghiệm của $B(x)$
c.
$C(x)=A(x)+B(x)=-2x^3-x^2+x-1+(2x^3+x^2+1)$
$=x$
d.
$C(x)=0\Leftrightarrow x=0$
Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$
a: Xét tứ giác OAMD có
OA//MD
OD//AM
Do đó: OAMD là hình bình hành
mà \(\widehat{AOD}=90^0\)
nên OAMD là hình chữ nhật
a)
\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-2x\right)=-2\)
<=> (x + 1).(x - 3).x.(x - 2) = -2
<=> [ (x + 1). (x - 3) ]. [ x. (x - 2) ] = -2
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3\right).\left(x^2-2x\right)+2=0\) (1)
Đặt \(x^2-2x=a\)
PT (1) <=> (a - 3).a + 2 = 0
\(\Leftrightarrow a^2-3a+2=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-a-2a+2=0\)
<=> a. (a - 1) - 2. (a - 1) = 0
<=> (a - 1). (a - 2) = 0
<=> a - 1 = 0 hoặc a - 2 = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-1=0\\x^2-2x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-2=0\\\left(x-1\right)^2-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1-\sqrt{2}\right).\left(x-1+\sqrt{2}\right)=0\\\left(x-1-\sqrt{3}\right).\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{2}\\x=1-\sqrt{2}\\x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-y^2-y=0\left(1\right)\\x^2+y^2-2\left(x+y\right)=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
PT (1)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x+y=-1\end{matrix}\right.\)
TH1: x=y thay vào Pt (2) ta được: \(2x^2-4x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=0\\x=2\Rightarrow y=2\end{matrix}\right.\)
TH2: Thay x+y=-1 vào Pt (2) ta được: \(x^2+y^2+2=0\left(vn\right)\)
Vậy hẹ pt có nghiệm (x;y)=(0;0) ; (2;2)
more beautiful->the most beautiful
hotter->the hottest
crazier=>the craziest
slowliest->the slowliest
fewer->the fewest
less->the least
worse->the worst
better=>the best
more attractive=>the most attractive
bigger=>the biggest
so sánh hơn so sánh nhất
1. more beautiful the most beautiful
2. hotter the hottest
3. crazier the craziest
4. more slowly the most slowly
Gọi số CLB tối đa là x (nguyên dương).
Theo nguyên lý Dirichlet, từ 10 học sinh nào đó luôn có ít nhất \(\left[\dfrac{10+x-1}{x}\right]\) học sinh tham gia cùng 1 CLB
\(\Rightarrow\left[\dfrac{9+x}{x}\right]=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}+1\right]=3\)
\(\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]+1=3\Rightarrow\left[\dfrac{9}{x}\right]=2\)
\(\Rightarrow2\le\dfrac{9}{x}< 3\Rightarrow3< x\le\dfrac{9}{2}\)
\(\Rightarrow x=4\)
Khi đó theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 1 CLB có ít nhất \(\left[\dfrac{35+4-1}{4}\right]=9\) học sinh
hình 2
a//b vì hai đường thẳng này cùng vuông góc với đường thẳng c