K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

Đáp án là : Ko đánh nhau !

#Minh#

23 tháng 12 2018

k , bộ cương biết đi ư ?

12 tháng 10 2017

cái giề vậy ?

21 tháng 6 2017

Vận tốc của người đi bộ là : 32,2 . \(\frac{1}{7}\)= 4,6 ( km/giờ )

Sau mỗi giờ , hai người đi được số km là : 4,6 + 32,2 = 36,8  ( km )

Thời gian hai người gặp nhau là : 51,52 : 36,8 = 1,4 ( giờ ) hay 1 giờ 24 phút 

                                                      Đáp số : 1 giờ 24 phút

21 tháng 6 2017

Vận tốc của người đi bộ là:

\(32,2\cdot\frac{1}{7}=4,6\)(km/giờ)

Sau một giờ hai người đi được:

4,6 + 32,2 = 36,8 (km)

Thời gian để hai người gặp nhau là:

51,52 : 36,8 = 1,4 (giờ)

Đổi: 1,4 giờ = 1 giờ 24 phút

Đ/S:...

Chúc bạn học tốt

24 tháng 5 2017

Tổng vận tốc của người đi bộ và xe máy là

         \(30+6=36\)  km/giờ 

Thời gian của người đi bộ và xe máy là

           8 giờ -  6 giờ 30 phút\(=\) 2 giờ 30 phút 

Đổi 2 giờ 30 phút \(=\) 2,5 giờ

Người đó đã đi bộ số km là

           2,5 x 36 - 19 \(=\) 71 km 

                                Đáp số 71 km 

Mình không biết đúng hay sai . Sai thì chơ mình xin lỗi nhé

         Chúc bạn học giỏi

24 tháng 5 2017

Gọi x (km) là độ dài quãng đường người đó đi bộ:    (0<x<19)

Quãng đường người đó đi xe máy là: \(19-x\)(km)

thời gian người đó đi bộ là: \(\frac{x}{6}\)(giờ)

Thời gian người đó đi xe máy là: \(\frac{19-x}{30}\)(giờ)

Thời gian người đó đi từ xã A đến xã B là:

\(\)8 giờ \(-\)6 giờ 30 = 1 giờ 30 phút = \(\frac{3}{2}\) giờ

Vì tổng thời gian của người đó đi bộ và đi xe máy bằng \(\frac{3}{2}\) giờ nên ta có phương trình:

\(\frac{x}{6}+\frac{19-x}{30}=\frac{3}{2}\)

<=> \(\frac{5x}{30}+\frac{19-x}{30}=\frac{45}{30}\)

=> \(5x+19-x=45\)

<=> \(4x=45-19\)

<=> \(4x=26\)

<=> \(\frac{4x}{4}=\frac{26}{4}\)

<=> \(x=\frac{13}{2}=6.5\)

Vậy quãng đường người đó đã đi bộ là 6.5 km

17 tháng 8 2017

1,+ 2Tiến hóa của hệ vận động vệ sinh hệ vận động


3, a ) Phương pháp sơ cứu gãy xương:
- Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các
chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
b ) Băng bó cố định:
Dùng băng y tế hoặc bằng vải băng cho người bị thương. Băng cần quấn chặt
* Phương pháp sơ cứu gãy xương cẳng tay:
- Bước 1: Đặt nẹp gỗ (hay tre) vào
chỗ xương gãy.
- Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc
(hay vải mềm) gấp dày ở các đầu
xương.
- Bước 3: Buộc định vị 2 đầu
nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.

Tổng vận tốc của hai  người là:4,1+9,5=13,6(km/giờ)

Họ gặp nhau sau là :17:13,6=1,25 (giờ)

Đổi: 1,25 giờ = 1 giờ 15 phút

Đáp Số :  1 giờ 15 phút

Gọi thời gian kể từ lúc xuất phát đến lúc hai người gặp nhau là t
Ta có:
9,5t + 4,1t =17 => 13,6t = 17 => t = 1,25h
Vậy hai người gặp nhau sau 1,25h

hc tốt

27 tháng 1 2016

sách 400 bài toán chứ gì

15 tháng 4 2017

ai trr lời đi

4 tháng 4 2015

thoi gian 2 chuyen dong gap nhau bang s:(v+t)

 

4 tháng 4 2015

khi ng đi bộ đi thì ng đi xe đạp đã đi dk 7h20- 6h45=35 phút= 7/12 giờ

quãng đường ng đi xe đạp đã đi được 7/12 x 18= 10,5 km

quang đường còn lại là 43,84-10,5=33,34 km

tổng vận tốc 2 xe là 4,8+ 18= 22,8 km/h

thời gian 2 xe gặp nhau là 22,8: 33 34=0,68 giờ =41 phút

2 x gặp nhau lúc 7h20+ 41phut = 8h01 phút

tớ nghĩ vậy

2 tháng 12 2021

C

C