suy nghĩ về triết lý của Nguyễn Bỉnh Khiêm :
" Khôn mà hiểm đọc là khôn dại
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn "
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
+Cách sử dụng phép đối: dại >< khôn, nơi vắng vẻ >< chốn lao xao cho thấy được sự khác nhau giữa lối sống của tác giả và người đời thường. Ông cho rằng nơi vắng vẻ là nơi thôn quê yên bình ở đó không còn bon chen chốn quan trường, đây mới thực là cuộc sống.
+Cách xưng hô “ta”, “người”
=>Hai vế tương phản làm nổi bật ý nghĩa, nhân mạnh phương châm, quan niệm sống của tác giả khác với thông thường. Đồng muốn ngầm ý phê phán thói đời, thói người, và thể hiện cái cao ngạo của kẻ sĩ.
a.Yếu đuối - Mạnh ; hiền lành - ác
b.Bi quan - Không chán nản(0 chắc)
c.Dại - Khôn ; rác - lành ; chết - sống
d. Thấp - cao ; lệch - bằng
e.Sớm - Tối
f.Tàn - nở;dài - ngắn
a. Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)
b. Bọn địch luôn luôn bi quan. Còn chúng ta không chán nản bao giờ.
c. Thế gian còn dại chưa khôn
Sống mặc áo rách, chết chôn áo lành
d. Bây giờ chồng thấp vợ cao
Như đôi đũa lệch so sao cho bằng.
e. Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
f. Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân