Vì sao khi trồng cây , người ta hay thả nhện vào 1 số ruộng, cây trồng?
Help me !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Khi nuôi cá trong bể kính , người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cây quang hợp tạo ra nhiều khí ô-xi cung cấp cho cá , đồng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn
2. Lá mới chế tạo được chất diệp lục cho lục lạp và chế tạo được nhiều ting bột nuôi cây
1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
1. Làm thí nghiệm để chứng minh
2. Vì để lọc nước, giúp cá có thể hô hấp
3. Vì để cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn
Học tốt!!!
Câu 1:
+ Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đặt chậu cây đó ngoài sáng (nơi có nắng gắt) từ 4- 6.
+ Ngắt chiếc lá, bỏ băng giấy đen và cho vào cồn 90o đun sôi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục ở lá.
+ Rửa sạch lá trong cốc nước ấm, bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng).
Kết quả: dựa vào phản ứng màu của tinh bột với i-ôt (tạo hợp chất có màu xanh tím ). Chỗ lá cây không bịt giấy đen có màu xanh tím, chỗ bịt giấy đen (không thu nhận ánh sáng) không có tinh bột nên không bị biến màu, nghĩa là lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Câu 2:
Khí ôxi trong nước ở bể cá rất ít, thả thêm rong vào bể để rong quang hợp tạo ra nhiều khí ôxi, cung cấp ôxi trong nước cho cá cảnh hô hấp tốt hơn..
Câu 3:
Phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng để lá có thể quang hợp, tạo ra tinh bột nuôi cây.
- Khi trồng các loại cây họ đậu thường không bón nhiều phân đạm vì rễ của chúng có chứa 1 loài vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố định đạm, tạo ra đạm từ N2 ở không khí, do đó không cần bón nhiều phân đạm
Trên các chân đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạm thì hệ vi sinh vật công sinh nốt sần phát triển kém vì vậy năng suất sẽ rất kém. Thiếu đạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, đâm cành kém.
Giải theo cách lớp 4.
1. Giả sử ban đầu mỗi tổ trồng số cây bằng nhau 15 cây.
Tổ 1 trồng thêm 5 cây, tổ 2 trồng thêm 3 cây.
Nên tổ 1 trồng nhiều hơn tổ 2 là 2 cây.
Tuy nhiên, theo đề thì tổ 1 trồng nhiều hơn tổ 2 là 8 cây. Theo giả sử ban đầu thì tổ 1 hơn tổ 2 là 2 cây nên còn thiếu 8 - 2 = 6 cây.
Nếu tổ 1 thêm 1 cây và tổ 2 giảm 1 cây thì tổ 1 sẽ hơn tổ 2 là 2 cây. Vậy số cây tổ 1 trồng sẽ hơn giả thuyết là: 6:2 = 3 cây
Nên
số cây ban đầu tổ 1 trồng là 15 + 3 = 18 cây.
số cây ban đầu tổ 2 trồng là 15 - 3 = 12 cây.
2. Sau khi trồng thêm thì:
tổ 1: 18 + 5 = 23 cây
tổ 2: 12 + 3 = 15 cây
b) Sau khi trồng thêm, cả hai tổ trồng được số cây là: 30+5+3 bằng 38 (cây) Khi đó tổ 1 trồng được số cây là: (38+8) : 2 bằng 23 (cây), Tổ 2 trồng được số cây là: 38-23 bằng 15 (cây) Đ/S:................
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!
Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.
Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.
Tham khảo :
vì ở rễ của cây họ đậu có sự xuất hiện của vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần ở rễ, mà trong nó có một enzim độc nhất vô nhị là nitrogenaza. nó có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac(NH3). trong môi trường nước chuyển thành NH4+ . nguồn đạm này cây đậu vừa hấp thụ còn lại được chuyển trong đất giúp cây ngũ cốc hấp thu đc nguồn đạm bổ ích này. vậy nên cây sẽ xanh tốt và phát triển nhanh hơn
đố vui ak, hại não quá
thả nhện vào cây trồng là để diệt sâu bọ
VD: ruồi, sâu, kiến,....