K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

 Đặt ba số đó lần lượt là a, b, c 
 Theo đề bài ta có: a*3=b; c-2*(a+b)=5; a+b+c=245

=>(a+b+c)-[c-2*(a+b)]=245-5

    a+b+c-c+2*(a+b)=240

    3*(a+b)=240

    a+b=80

Mà a*3=b =>a=20; b=60

=>c=245-80=165

28 tháng 9 2021

Đặt ba số đó lần lượt là a, b, c 
 Theo đề bài ta có: a*3=b; c-2*(a+b)=5; a+b+c=245

=>(a+b+c)-[c-2*(a+b)]=245-5

    a+b+c-c+2*(a+b)=240

    3*(a+b)=240

    a+b=80

Mà a*3=b =>a=20; b=60

=>c=245-80=165

12 tháng 1 2022

C.

12 tháng 1 2022

C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

1.

$(m^2-m-1)x-5m=(3-m)x$

$\Leftrightarrow (m^2-m-1+m-3)x=5m$

$\Leftrightarrow (m^2-4)x=5m$

$\Leftrightarrow (m-2)(m+2)x=5m$

Nếu $m=-2$ thì $0x=-10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m=2$ thì $0x=10$ (vô lý) $\Rightarrow$ pt vô nghiệm

Nếu $m\neq \pm 2$ thì pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{5m}{(m-2)(m+2)}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2021

2. 

$m^2x+mx+x-m-2=0$

$\Leftrightarrow x(m^2+m+1)=m+2$

Vì $m^2+m+1=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

$\Rightarrow m^2+m+1\neq 0$

Do đó pt có nghiệm duy nhất $x=\frac{m+2}{m^2+m+1}$ với mọi $m\in\mathbb{R}$

6 tháng 1 2022

a) Các điểm có hoành độ bằng 2021 là các điểm thuộc đường thẳng song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2021.

b) Các điểm có tung độ bằng -2022 là các điểm thuộc đường thẳng y = -2022

c) Các điểm có tung độ bằng hoành độ là các điểm thuộc đường thẳng y = x

d) Các điểm có tung độ và hoành độ đối nhau là các điểm thuộc đường thẳng y = -x. 

28 tháng 11 2021

d

28 tháng 11 2021

D

11 tháng 8 2023

ủa cái bài TA này em còn làm đc luôn á ! Anh có vở ghi ở lớp thì xem lại chỗ nào ko hiểu thì hỏi ba má