K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.

Những truyện ngụ ngôn mà em biết là: "Ếch ngồi đáy giếng", "Đẽo cày giữa đường", "Đeo nhạc cho Mèo", “Thỏ và Rùa", "Thầy bói xem voi",...

20 tháng 12 2018

Mình hỏi là nghệ thuật chứ không phải khái niệm

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy...
Đọc tiếp

 1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff

0
13 tháng 4 2019

Đáp án: B

23 tháng 12 2024

B

3 tháng 2 2021

Gợi ý ạ :

- Câu 1: Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngụ ngôn “ Ếch ngồi đáy giếng”) và ấn tượng khái quát của mình về tác phẩm. 

- Các câu tiếp theo: Trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

+ Nghệ thuật: Câu chuyện ngắn gọn nhưng có hai lớp nghĩa: mượn chuyện loài vật để nói về chuyện con người, thông qua phép nhân hóa, ẩn dụ độc đáo.

+ Nội dung: Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. 

- Câu cuối: Khẳng định cảm nghĩ của mình về tác phẩm. 

  Ếch ngồi đáy giếng là câu chuyện ngụ ngôn nhằm phê phán những người có hiểu biết hạn hẹp nhưng lại chủ quan,coi thường thực tế.Ý nghĩa của câu chuyện này là muốn khuyên bảo mọi người chớ có chút hiểu biết mà tỏ ra ngông cuồng mà cần trau dồi thêm kiến thức để mở mang đầu óc.Chú ếch trong câu chuyện này vì đã quá ngông cuồng,coi thường thực tế mà phải nhận lại một cái kết đắng,đó cũng là một bài học mà con người nên ghi nhớ,không nên coi thường người khác,đề cao bản thân,mà cần cố gắng,nỗ lực nhiều hơn để nhận được thành công xứng đáng với công sức bỏ ra.

10 tháng 11 2018

Đáp án D

11 tháng 11 2019

Đáp án D

28 tháng 3 2019

Đáp án C

5 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A.

29 tháng 3 2019

Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten là nhân hóa.

Đáp án cần chọn là: A