K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

1.

Giâm cành : là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới. Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

Chiết cành : là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng

Ghép mắt : là dùng một bộ phận sinh trưởng (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo rất nhiều cây mới từ một mô.

2.

Các cây dùng đề :

- Giâm cành : cành sắn mì , mía , khoai lang , rau muống , dâm bụt , cây gấc .,....

- Chiết cành : Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

- Ghép mắt : điều , hoa sứ , hoa lan , mai chiếu thủy , cao su , xoài , mãng cầu

4 tháng 10 2016

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây. 
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. 
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt. 

2. + Một số cây trồng bằng cách giâm cành: Cành mía, cây khoai lang, sắn dây, dâm bụt, rau ngót, cành dâu...
+ Những loại cây thường được trồng bằng cách chiết cành là: Cam, chanh, bưởi, chôm chôm, vải, nhãn, cà phê...

 

6 tháng 6 2017

- Giâm cành: Lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Sau một thời gian phần bị cắt sẽ mọc rễ, chất dinh dưỡng sẽ được hấp thụ qua rễ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây. Ví dụ: Mía, khoai lang, sắn dây,...

- Chiết cành: Trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. Cây sẽ phát triển như cây bình thường. Ví dụ: Cam chanh bưởi,...

- Ghép mắt: Lấy 1 mắt (chồi) của cây khác mang ghép vào mắt (chồi) hoặc thân của cây cần ghép. Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt

18 tháng 11 2016

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

18 tháng 11 2016

-Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-Ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

Chúc bn hok tốt !

15 tháng 11 2021

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

15 tháng 11 2021

bn ơi nhớ ghi tham khảo nha bn!

19 tháng 12 2016

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

19 tháng 12 2016

cảm ơn anh nhiều nha

 

15 tháng 11 2021

tham khảo

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

15 tháng 11 2021

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Cây chiết sinh trưởng, phát triển nhanh, thân cây thấp, tán gọn dễ chăm sóc, ra quả sớm và nhanh cho thu hoạch.Vì vậy chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, dễ làm, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. Song chiết cành cũng có hạn chế nhất định như cây chiết nhanh cỗi, cây không vững vàng, hệ số nhân giống thấp và gây tổn thương cây mẹ. Song nếu được chăm sóc cẩn thận cây chiết vẫn có thể cho thu hoạch quả tới 20 - 30 năm.

13 tháng 11 2021
Không làm mà đòi có ăn à
13 tháng 11 2021

Chiết cành là một hình thức nhân giống cây ăn quả mà cây con vẫn giữ nguyên được các đặc tính di truyền của cây mẹ.

Hầu hết các loại cây cảnh đều có thể nhân giống bằng chiết cành như sanh, si, đa... trừ một số cây khó ra rễ.

24 tháng 12 2021

Câu 41: Phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng chiết cành là

A. Lấy mắt của cây cần ghép để ghép vào chính cây đó để tạo thành cành mới tốt hơn

B. Lấy mắt của cây cần ghép giâm xuống đất để tạo cây con

C. Bóc lớp vỏ của 1 cành cây, bó đất vào, sau một thời gian chỗ đó mọc rễ tạo thành cây con.

 

D. Tại mắt cây đó ta tạo bầu đất để hình thành cây mới.

 

24 tháng 12 2021

c

29 tháng 12 2020

Giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm. Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.

Chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng. 

- Ghép cành : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép 

29 tháng 12 2020

Giâm cành : cắt một cành mềm hay một cành cứng để giâm xuống đất, chờ ngày ra rễ để trở nên một cây mới mang được đặc tính tốt của cây mẹ. Cành cứng là cành đã hóa gỗ, còn cành mềm là cành còn non, chưa đúng độ già.

Chiết cành : phương pháp nhân giống vô tính cây trồng bằng cách cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới.

Ghép cây : tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép (gốc tháp) tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép