Lớp 5 có 64 học sinh , lớp 6 có số học sinh gấp 6 lần số học sinh lớp 5
Hỏi cả hai lớp có bao nhiêu học sinh ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu 7 học sinh nam chưa vào lớp thì số học sinh nam bằng 1/4 = 5/20 nữ.
Số học sinh nam bằng 3/5 = 12/20 (nữ)
Phân số chỉ 7 học sinh nam: 12/20 – 5/20 = 7/20 (nữ)
Số học sinh nữ: 7 : 7 x 20 = 20 (nữ)
Số học sinh nam: 20 : 5 x 3 = 12 (nam)
Số học sinh lớp học: 20 + 12 = 32 (học sinh)
Đáp số: 32 học sinh.
Lớp 5a có số HSG bằng 1/5 số hs còn lại hay bằng 1/6 số hs cả lớp
Lớp 5b có số HSG bằng 1/6 số hs còn lại hay bằng 1/7 số hs cả lớp
Mà 2 lớp có số hs như nhau nên 1 hs chiếm số phần là:
1/6-1/7=1/42(số hs)
Số hs lớp 5a và 5b là :
1:1/42=42(hs)
Số HSG lớp 5a là:
42x1/6=7(hs)
Số HSG lớp 5b là:
42x1/7=6(hs)
Chia số học sinh còn lại của lớp 5A thành 5 phần bằng nhau thì số HSG là 1 phần
Tổng số phần băng nhau là
1+5=6 phần
Phân số chỉ số HSG lớ 5A so với tổng số HS là
1:6=1/6 số HS lớp 5A
Chia số HS còn lại của lớp 5B thành 6 phần bằng nhau thì số HS giỏi là 1 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là
1+6=7 phần
Phân số chỉ số HS giỏi của lớp 5B so với tổng số HS là
1:7=1/7 số HS lớp 5B
Do số HS lớp 5A bằng số HS lớp 5B nên
Phân số chỉ 1 HS là
1/6-1/7=1/42 số HS mỗi lớp
Số HS mỗi lớp là
1:1/42=42 học sinh
Số HSG lớp 5A là
1/6x42=7 hs
Số HSG lớp 5B là
1/7x42=6 hs
Số học sinh lớp 6A bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(9\div\left(9+25\right)=\frac{9}{34}\)
Số học sinh lớp 6B bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(21\div\left(21+64\right)=\frac{21}{85}\)
Số học sinh lớp 6C bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(4\div\left(4+13\right)=\frac{4}{17}\)
Số học sinh lớp 6D bằng số phần tổng số học sinh cả khối 6 là:
\(1-\frac{9}{34}-\frac{21}{85}-\frac{4}{17}=\frac{43}{170}\)
Số học sinh khối 6 của trường đó là:
\(43\div\frac{43}{170}=170\)(học sinh)
Lớp 6A có số học sinh là:
\(170\times\frac{9}{34}=45\)(học sinh)
Lớp 6B có số học sinh là:
\(170\times\frac{21}{85}=42\)(học sinh)
Lớp 6C có số học sinh là:
\(170\times\frac{4}{17}=40\)(học sinh)
Gọi số học sinh giỏi của lớp 8C trong học kì I là x (học sinh)
\(\left(ĐK:x\in N\text{*}\right)\)
⇒ Số học sinh của lớp 8C là 3x (học sinh)
Trong học kì II, số học sinh giỏi của lớp 8C là \(3x.50\%=1,5x\) (học sinh)
Vì trong học kì II có nhiều học sinh giỏi hơn học kì I là 6 học sinh nên ta có phương trình:
\(1,5x-x=6\\ \Leftrightarrow0,5x=6\\ \Leftrightarrow x=12\left(tmđk\right)\)
Vậy số học sinh lớp 8C là \(3.12=36\) học sinh
Tổng số phần là: 1/3 + 3/7 + 1/6= 13/14
Như vậy, số học sinh còn lại 3 HS chiếm: 1-13/14=1/14 số HS cả lớp.
=> số HS của lớp 5A là: 14x3=42 học sinh
ĐS: 42 học sinh
Số học sinh kém bằng số phần học sinh cả lớp là:
1 - (1/3 + 1/6) = 3/6 học sinh cả lớp
= > 3/6 tương đương với 3 em.
Vậy số học sinh trung bình là:
3 : 3 x 6 = 6 em
Tổng của học sinh kém và học sinh trung bình là:
6 + 3 = 9 em
Lớp 5A có:
9 x 3 = 27 em
Đs:
tk mình nha! nhưng mình không chắc đâu
so hoc sinh lop 6 la
64 x 6 = 384 ( hoc sinh )
ca hai lop co so hoc sinh la
64 + 384 =448 ( hoc sinh )
d/s 448 hoc sinh
Số học sinh lớp 6 là 64 x 6 = 384 học sinh
Cả 2 lớp có: 384 + 64 = 448 học sinh
(P/s: Câu này thấy vô lý quá)