K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2015

\(\frac{2}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}<\frac{2}{2\sqrt{k}}<\frac{2}{\sqrt{k}-\sqrt{k-1}}\)

\(2\left(\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\right)<\frac{1}{\sqrt{k}}<2\left(\sqrt{k}-\sqrt{k-1}\right)\)

 \(2\sqrt{3}-2\sqrt{2}<\frac{1}{\sqrt{2}}<2\sqrt{2}-2\sqrt{1}\)

\(2\sqrt{4}-2\sqrt{3}<\frac{1}{\sqrt{3}}<2\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

\(2\sqrt{5}-2\sqrt{4}<\frac{1}{\sqrt{4}}<2\sqrt{4}-2\sqrt{3}\)

.......................................................................

\(2\sqrt{101}-2\sqrt{100}<\frac{1}{\sqrt{100}}<2\sqrt{100}-2\sqrt{99}\)

Cộng từng vế ta dc

\(2\sqrt{101}-2\sqrt{2}<\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}<2\sqrt{100}-2\sqrt{1}\)

\(17<\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{100}}<18\)

10 tháng 4 2017

S = 17 + 172 + 173 + ... + 1718

S = 17 (1+17+172) + 174 (1+17+172) + .......+1716 (1+17+172)

S = 17. 307 + 174.307 +.............+ 1716.307

S = 307 (17+ 174+…………….+ 1716)

Vì 307 \(⋮\) 307 nên 307( 17+ 174+…………….+ 1716) \(⋮\) 307

Vậy S \(⋮\) 307

27 tháng 9 2019

Ta có 43\(^1\) = 43

43\(^2\) = \(\overline{.......9}\) (tận cùng là 9)

43\(^3\) = \(\overline{........7}\);

43\(^4\) = \(\overline{........1}\);

43\(^3\) = \(\overline{........3}\)

=>43\(^{4k}\) =\(\overline{........1}\)

43\(^{4k+1}\) = \(\overline{........3}\)

43\(^{4k+2}\)= \(\overline{.......9}\)

43\(^{4k+3}\) = \(\overline{........7}\)

Mà 43 = 4.10 + 3 => 43\(^{43}\) = 43\(^{4.10+3}\) =\(\overline{........7}\) (tận cùng là 7)

Tương tự ta có 17\(^{17}\) cũng có tận cùng là 7

⇒43\(^{43}\)- 17\(^{17}\) tận cùng là 0, chia hết cho 10

18 tháng 11 2019

cảm ơn bn.

14 tháng 4 2017

Câu hỏi của Nguyễn Đức Thành - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn kham khảo bài này nha!

14 tháng 4 2017

Ta có : 2.(10a + b) - (3a + 2b) = 20a + 2b - 3a - 2b

= 17a

Vì 17 chia hết cho 17 => 17a chia hết cho 17

Vì 3a + 2b chia hết cho 17 => 2(10a + b) chia hết cho 17

Mà (2,17) = 1=> 10a + b chia hết cho 17

Vậy nếu 3a + 2b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

\(\Leftrightarrow\dfrac{17+1}{34}< =\dfrac{a}{17}< \dfrac{12}{17}\)

=>9<=a<12

hay \(a\in\left\{9;10;11\right\}\)

12 tháng 12 2018

Ai làm được tui cho 2 t

8^5+2^11

=2^15+2^11

=2^11(2^4+1)

=2^11*17 chia hết cho 17

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 2 2023

Lời giải:
$8^5+2^{11}=(2^3)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}(2^4+1)=2^{11}.17\vdots 17$

Ta có đpcm.

13 tháng 9 2015

2x+ 3y chia hết cho 17 $\Rightarrow$⇒4.(2x+ 3y) chia hết cho 17 hay 8x+ 12y  chia hết cho 17 
17.(x+y) chia hết cho 17 $\Rightarrow$⇒ 17x+17y chia hết cho 17  
$\Rightarrow$⇒ (17x+17y ) -(8x+ 12y ) chia hết cho 17 
$\Rightarrow$⇒ 17x+17y -8x- 12y chia hết cho 17 
$\Rightarrow$⇒9x+y chia hết cho 17 
Vậy 2x + 3y chia hết cho 17 $\Rightarrow$⇒ 9x + 5y chia hết cho 17 (1) 
Ý 2 : chứng tỏ 9x + 5y chia hết cho 17 $\Rightarrow$⇒2x + 3y chia hết cho 17 
9x + 5y chia hết cho 17 .... ..} 
17 .(x+y) chia hết cho 17 => 17x+17y chia hết cho 17 } 
$\Leftrightarrow$⇔ (17x+17y ) -(9x+ 5y ) chia hết cho 17 
$\Leftrightarrow$⇔8x+12y chia hết cho 17 
$\Leftrightarrow$⇔4.(2x + 3y) chia hết cho 17 (vì 4 không chia hết cho 17) $\Rightarrow$⇒2x + 3y chia hết cho 17 
Vậy 9x + 5y chia hết cho 17 $\Rightarrow$⇒2x + 3y chia hết cho 17 (2) 

Từ (1) và (2) =>2x + 3y chia hết cho 17 $\Leftrightarrow$⇔ 9x + 5y chia hết cho 17.

 

vào câu hỏi tương tự

tick nha

13 tháng 2 2020

a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17

⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1

⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1

⇒ 20 ⋮ 2n - 1

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n - 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -19 -9 -4 -3 -1 0 2 3 5 6 11 21
n \(\frac{-19}{2}\) \(\frac{-9}{2}\) -2 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{-1}{2}\) 0 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) 3 \(\frac{11}{2}\) \(\frac{21}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17

⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1

⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n + 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -21 -11 -6 -5 -3 -2 0 1 3 4 9 19
n \(\frac{-21}{2}\) \(\frac{-11}{2}\) -3 \(\frac{-5}{2}\) \(\frac{-3}{2}\)

-1

0 \(\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) 2 \(\frac{9}{2}\) \(\frac{19}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

!!! K chắc lắm !!
Học tốt

@Chiyuki Fujito