Giải thích từ "bàn quan " dùm mình đc ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu
bạn tham khảo nhé:
Có người cho rằng, con người có thể làm chủ được thiên nhiên. Suy nghĩ trên là hoàn toàn sai lầm.
Đầu tiên, hiểu một cách đơn giản nhất, thiên nhiên là tất cả những vật chất bao quanh con người, không do con người tạo ra mà tự sinh ra dưới sự tác động qua lại lẫn nhau tạo nên các thực thể trong tự nhiên thường thấy như sông, núi…
Từ xưa đến nay, con người luôn mong muốn có thể chinh phục thiên nhiên. Nhưng theo tôi, con người cần chung sống hòa bình với thiên nhiên. Bởi thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của nhân loại.
Thiên nhiên cung cấp cho con những nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Đất đai để sinh sống, trồng trọt. Nguồn nước để tắm rửa, sinh hoạt. Rừng cung cấp nguyên liệu để xây dựng, các vị thuốc quý để chữa bệnh… Không chỉ vậy, thiên nhiên còn cung cấp cho con người những giá trị mỹ quan, làm phong phú thêm đời sống tinh thần. Nhiều khu du lịch sinh thái đang ngày càng được nhân rộng để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn của con người. Ngoài ra thiên nhiên cũng là niềm cảm hứng bất tận trong thơ ca, nhạc họa.
Nhưng có thực trạng đáng buồn là ngày hôm nay, con người đang tàn phá thiên nhiên một cách nghiêm trọng. Từ không khí, nguồn nước đến đất đai đều đối mặt với nguy cơ bị ô nhiễm. Nhiều cánh rừng bị tàn phá, các loài động thực vật quý hiếm bị săn bắt trái phép. Việc tàn phá thiên nhiên sẽ gây ra những hậu quả ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của con người. Trái Đất ngày càng nóng lên, các hình thức thời tiết cực đoan xảy ra nhiều hơn hay các dịch bệnh mới xuất hiện. Từ sức khỏe của con người, đến sự phát triển kinh tế đều chịu ảnh hưởng của môi trường. Cuộc sống bình yên của nhân loại đang bị đe dọa từ chính những hành vi của chúng ta.
Chính vì vậy, việc bảo vệ môi trường thiên nhiên vô cùng quan trọng. Chỉ một hành động nhỏ như vứt rác đúng nơi quy định, tích cực trồng rừng, hạn chế sử dụng đồ nhựa, tắt điện khi không sử dụng… đều đem đến ảnh hưởng tích cực cho môi trường. Rõ ràng, việc bảo vệ môi trường là vô cùng cần thiết, cấp bách.
Thiên nhiên giống như một người mẹ bảo vệ con người. Bởi vậy, chúng ta và thiên nhiên cần chung sống hòa bình.
Cộng trừ hai số hữu tỉ
B6:
a, \(\frac{-1}{21}+\frac{-1}{28}\) = \(\frac{-1}{12}\)
\(b,\frac{-8}{18}-\frac{15}{27}\) = -1
\(c,\frac{-5}{12}+0,75=\frac{1}{3}\)
\(d,3,5-\left(\frac{-2}{7}\right)=\frac{53}{14}\)
\(B8:\)
\(a,\frac{3}{7}+\left(\frac{-5}{2}\right)+\left(\frac{-3}{5}\right)\)
= \(\frac{3}{7}-\frac{5}{2}-\frac{3}{5}\)
\(=\frac{-187}{70}\)
\(b,\left(\frac{-4}{3}\right)+\left(\frac{-2}{5}\right)+\left(\frac{-3}{2}\right)\)
\(=\frac{-4}{3}-\frac{2}{5}-\frac{3}{2}\)
\(=\frac{-97}{30}\)
\(c,\frac{4}{5}-\left(\frac{2}{7}\right)-\frac{7}{10}\)
\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{7}-\frac{7}{10}\)
\(=\left(\frac{4}{5}-\frac{7}{1}\right)+\frac{2}{7}\)
\(=\frac{1}{10}+\frac{2}{7}\)
\(=\frac{27}{70}\)
\(d,\frac{2}{3}-\left[\left(\frac{-7}{4}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{8}\right)\right]\)
\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-7}{4}-\frac{7}{8}\right)\)
\(=\frac{2}{3}-\left(\frac{-21}{8}\right)\)
\(=\frac{79}{24}\)
Làm từng bài một nha
Chẳng biết đúng hay sai nữa
\(x^2-\sqrt{x^2-5}=7\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-5}=x^2-7\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-5}\right)^2=\left(x^2-7\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5=\left(x^2\right)^2-2.x^2.7+7^2\)
\(\Leftrightarrow x^2-5=x^4-14x^2+49\)
\(\Leftrightarrow-x^4+x^2+14x^2-5-49=0\)
\(\Leftrightarrow-x^4+15x^2-54=0\)
Đặt : \(t=x^2\left(t\ge0\right)\) , ta có :
\(-t^2+15t-54=0\)
\(\left(a=-1;b=15;c=-54\right)\)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=15^2-4.\left(-1\right).\left(-54\right)\)
\(=225+4.\left(-54\right)\)
\(=225-216\)
\(=9>0\)
\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{9}=3\)
\(t_1=\frac{-15+3}{2.\left(-1\right)}=6\) ( nhận )
\(t_2=\frac{-15-3}{2.\left(-1\right)}=9\) ( nhận )
Vs : \(t_1=6\Rightarrow x^2=6\Rightarrow x=\pm\sqrt{6}\)
Vs : \(t_2=9\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)
Vậy phương trình có 4 nghiệm : \(x_1=3;x_2=-3;x_3=6;x_4=-6\)
Cái đề có gì đó sai sai
\(\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{11}{12}\)
P/s : chả cần giải thick vì cái này nó sẵn cơ bản rồi.
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)
Bàng quan là tự coi mình là người ngoài cuộc, thờ ơ với mọi thứ... Bàng quang là1 trong lục phủ ngũ tạng của cơ thể.. Câu hỏi thú vị đấy, trước giờ chỉ thấy hỏi toàn tiếng anh!! Bàng quang : chỉ 1 bộ phận của con người .