1) Giải thích nghĩa của từ " Tráng sĩ "
Hãy giúp mình , mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các từ Hán Việt: Trượng, tráng sĩ, biến thành.
Giải thích:
-Trượng: Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ ( 0, 33 mét) ở đây hiểu là rất cao.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.( tráng: Khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng. Sĩ: người trí thức thời xưa và những người được tôn trọng nói chung).
Hai từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Những từ Hán Việt: tráng sĩ; trượng.
Nghĩa:
- tráng sĩ: người có chí khí mạnh mẽ
- trượng: đơn vị chiều dài, mười thước của ta là một trượng.
(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp
chạy một mạch về nhà
đi nhanh như chạy
(người) di chuyển nhanh đến nơi khác, không kể bằng cách gì
chạy xe lên thành phố (đi bằng xe)
chạy vội ra chợ mua ít thức ăn
(phương tiện giao thông) di chuyển nhanh đến nơi khác trên một bề mặt
tàu chạy trên đường sắt
thuyền chạy dưới sông
(máy móc hoặc đồ dùng có máy móc) hoạt động, làm việc
máy chạy thông ca
đồng hồ chạy chậm
đài chạy pin (hoạt động bằng pin)
điều khiển cho phương tiện, máy móc di chuyển hoặc hoạt động
làm nghề chạy xe ôm
chạy máy phát điện
Chạy ăn: Lo kiếm ăn cho gia đình với một cách chật vật.
Ví dụ: Nhà cái Lan nghèo lắm! Một bữa thôi mà phải lo chạy ăn từng thìa.
Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu
- Trượng: đơn vị đo bằng 10 thước của Trung Quốc
- Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, làm việc lớn.
Tham khảo:
Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.
1 Các từ tráng sĩ, sính lễ, tập quán thuộc từ mượn
Đó là từ mượn Hán - Việt
Tập và quán đều là từ mượn Hán - Việt
2
Tráng sĩ:Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh nẽ, hay làm việc lớn
bSính lễ: Lễ vật nhà trai đem sang nhà gái để xin cưới
tập quán chỉ phong tục ở 1 dân tộc
3 là từ hán việt
Tham khảo:
- Từ "chú bé" vốn chỉ những cậu bé con còn hồn nhiên và chưa nhận thức nhiều về cuộc sống. - Từ "tráng sĩ" dùng để chỉ người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn.
Tham khảo:
Sự thay đổi trong lời kể đã khẳng định sự thay đổi của Thánh Gióng: khi từ xưng hô được thay đổi, nghĩa là cậu cũng chính thức chuyển biến từ một chú bé thành một người trưởng thành, với sức mạnh, tài năng phi phàm, với khả năng chiến đấu hơn người. Giờ đây, cậu đã có thể đứng lên, gánh lên niềm tin tưởng của cả dân tộc, lao về phía trước, chiến đấu với quân thù. Như vậy, sự thay đổi về danh xưng, đã giúp xác định được vai trò, vị trí của nhân vật trong từng giai đoạn của câu chuyện.
Trả lời :..........................
Tráng sĩ : người đàn ông có sức lực cường tráng........................... và chí khí mạnh mẽ
Hk tốt..................................................
tráng sĩ: người có sức lực cường tráng ý chí mạnh mẽ hay làm việc lớn