Đề bài: Em hiểu câu nói này của Bác như thế nào: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không…. chính là nhờ công học tập của các cháu”
viết đoạn văn nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề cương bài nói chứng minh câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thư gửi học sinh”
Có thể trình bày một số luận điểm và luận cứ:
- Ở thời điểm nào thì thanh niên cũng đóng góp, gánh vác trách nhiệm với đất nước
- Thanh niên là thế hệ trẻ, trụ cột của nước nhà
- Thanh niên có sức khỏe, có ý chí, có khao khát dấn thân, cống hiến, sáng tạo
→ Những phẩm chất cần có của con người trong thời đại mới
Luận chứng:
Thanh niên trong cuộc Cách mạng tháng Tám gánh trên vai sứ mệnh giải phóng dân tộc
- Thanh niên thời kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ anh dũng chiến đấu, chịu nhiều khó khăn, thậm chí nhiều người hi sinh tuổi trẻ, tính mạng cho vận mệnh dân tộc
- Thế hệ thanh niên ngày nay ra sức học tập, góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa, trong thời kì hội nhập
c, Thanh niên cần xác định nhiệm vụ, phải học tập, rèn luyện để dựng xây đất nước giàu mạnh, tiến bộ
để có thể đưa nước việt nam vươn cao vươn xa chúng ta chỉ còn cách học tập nếu ko học làm sao kiếm dược đồng tiền nuôi bản thân làm sao có thể giao lưu với cấc cường quóc năm châu vì vậy chúng ta phải học văn hóa đạo đức đẻ trở thanh một con người hoàn chỉnh đó là nhờ công sức học tập của chúng ta
Trong thời đại ngày nay, sức mạnh của dân tộc không phải ở binh hùng tướng mạnh như đế chế La Mã hay đế quốc Mông - Nguyên xưa kia. Ngày nay, sức mạnh của dân tộc là sức mạnh của trí tuệ, của khoa học kĩ thuật, của kinh tế hùng cường. Các cường quốc trên thế giới như Mĩ, Nhật, Anh, Pháp,... đều là những nước kinh tế phát triển vững mạnh. Đối với Việt Nam ta, điều đó chỉ thành hiện thực khi chủ nhân đất nước là những người có trình độ văn hóa cao, có khả năng hòa nhập với trình độ khoa học - kĩ thuật trên thế giới. Muốn vậy, không có cách nào khác là phải ra sức học tập thật tốt, học không ngừng, học nữa, học mãi. Những tháng ngày dùi mài kinh sử trên ghế nhà trường chính là thời gian để mỗi người tiếp thu kiến thức của nhân loại. Nhờ học tập tích cực trong nhà trường, khi lớn lên học sinh mới trở thành những công dân có trình độ cao để xây dựng đất nước tiến kịp thời đại, Nhà nước chăm lo, tạo điều kiện để tất cả trẻ em đều được đi học chính là vì tương lai lâu dài của đất nước.
Thực tế cũng cho thấy rằng, những thành tích học tập của học sinh Việt Nam đã làm vẻ vang cho tên tuổi nước nhà. Từ những năm bảy mươi của thế kỉ XX đến nay, năm nào chúng ta cũng có học sinh đi thi Toán quốc tế. Và năm nào chúng ta cũng đoạt giải cao, có năm toàn, đội toàn đội đều được giải. Quốc kì Việt Nam đã tung bay trong gió cùng quốc kì nhiều dân tộc khác trên thế giới. Học sinh ta đã làm vẻ vang cho đất nước theo đúng lời Bác Hồ căn dặn.
Trong đời sống sản xuất hiện nay, khi chúng ta mở cửa, cho phép các doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài, rất nhiều người Việt Nam tài năng không thua kém bạn, đã thực sự hợp tác làm việc có hiệu quả. Đó cũng là kết quả của những ngày tháng học tập miệt mài và thầm lặng. Học những kiến thức phổ thông, họ nghề, học ngoại ngữ,... Nhờ học tập, cuộc sống của bản thân họ ấm no, đầy đủ hơn, đồng thời cũng góp phần xây dựng nước nhà ngày một hùng cường.
Bác Hồ đã căn dặn học sinh học tập ngay từ ngày tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khi ấy, nước ta vừa thoát khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, thực trạng đất nước vô cùng đói nghèo và lạc hậu. Hơn 90% dân số mù chữ. Nạn đói vừa cướp đi 1/10 dân số. Nhưng Chủ tịch Hồ Chi Minh đã hi vọng, đã tin tưởng rất nhiều ở tương lai của đất nước và Người đã gửi gắm niềm tin, niềm hi vọng đó vào thế hệ trẻ. Với những lời lẽ xúc động thiết tha, Bác Hồ đã làm cho các thế hệ học sinh nhận rõ hơn trách nhiệm học tập của mình.
Tuy Bác đã đi xa nhưng tất cả học sinh Việt Nam, mỗi năm, khi ngày khai trường đến lại cùng nhau ôn lại lời căn dặn của Người để nhắc nhở nhau học tập tốt hơn để làm cho “non sông Việt Nam... sánh vai cùng các cường quốc năm châu”, để làm vẻ vang cho Tố quốc Việt Nam yêu dấu. Cái Này Được Không??
Suy nghĩ: Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Em đã làm được:
- Nỗ lực phấn đấu dể trở thành con ngoan trò giỏi.
- Quyết tâm vượt khó.
- Tự giác.
- Đọc thêm sách.
- Tranh thủ thời gian học tập.
- Vận dụng điều đã học vào thực tế.
(Mấy cái điều đó là nói cho đủ ý chớ không phải tớ làm đâu à nha)
Em hiểu là luôn phải học hành, mãi học để đi thi được giải nhất, nhì...
Đây là đối vs mk
K mk nhé
*snow white*
Nhờ lời dạy kính yêu đó em hiểu được rằng trách nhiệm của người học sinh chúng em đối là học sinh, mỗi chúng ta đều cần hiểu sâu sắc lời dặn dò của Bác để xác định cho mình một quan niêm, một động cơ, một thái độ học tập đúng đắn.
Đúng ko nếu đúng tk mình nhé!
Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Người không những là ngọn đèn chỉ lối dẫn dắt cho những người con, người cháu của dân tộc thời kì kháng chiến mà Người còn luôn chăm lo cho sự phát triển của những thế hệ tương lai của đất nước. điển hình với việc trong bài phát biểu của Bác vào dịp khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập Bác đã có một câu nói về sự quan trong của những mầm non Tổ quốc như sau “ Non sông Viêt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai cùng những cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần công học tập của các em”.
trả lời :
Lời dạy của Bác là niềm tin của đất nước, là sứ mệnh lịch sử vé vang dân tộc giao phó cho tuổi trẻ chúng ta. Học tập tốt, học tập không ngừng, vượt qua mọi khó khăn gian khổ, vươn tới đỉnh cao của khoa học để xây dựng đất nước, sánh vai cùng các cường quốc năm châu là vinh dự, là trách nhiệm to lớn của tuổi trẻ chúng ta.
^HT^