Hãy cho 2 ví dụ chứng tỏ Trái Đất hút mọi vật ở gần nó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút
Tham khảo :
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.
- Ta mở rộng túi nilon và tiến hành chạy, ta thấy túi căng lên như chứa vật gì như vậy xung quanh chúng ta có không khí.
- Cho những vật rỗng (chai, lọ, cốc, chén,..) vào nước. Ta thấy có những bọt khí nổi lên trên (do không khí nhẹ hơn nước nên có xu hướng thoát lên trên).
- quả táo chín rụng xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo
- chiếc bút nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào chiếc bút cân bằng với lực nâng của bàn
- tung quả bóng lên cao thì thấy quả bóng lại rơi xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng
người có khối lượng lơn nhất chính là người bị trái đất hút một lực có độ lớn nhất, con tàu vũ trụ vẫn bị trái đất vẫn hút vì trái đất hút tất cả những vật ở gần chúng, người đứng ở nam cực ko bị rơi là vì được trái đất tác dụng lên họ một lực hút bằng 10 lần khối lượng của họ nên không bị rơi ra ngoài
Nếu trái đất ko còn lực hút thì mọi vật sẽ diệt vong vì rơi ra ngoài vũ trụ và lơ lửng trên không trung
Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v
1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)
Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực
2/ Vật cách mặt đất 2R
\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)
\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)
Chọn D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm để tự do luôn hướng về một cực của Trái Đất.
- Lớp thú có số lượng loài rất lớn (khoảng 4600 loài, 26 bộ), sống ở khắp nơi.
- Môi trường sống đa dạng: Trong nước, trên cây, trong đất, bay lượn, trên không…..
- Di chuyển: Đi, chạy, leo trèo, bay lượn, bơi
#Tk
* Ví dụ chứng tỏ động vật trong lớp thú rất đa dạng:
- Lớp thú có khoảng 4600 loài
- Môi trường sống vô cùng đa dạng từ dưới nước đến trên cạn , từ sa mạc đến nơi có khí hậu nóng ẩm
- Đặc điểm đa dạng phong phú có nhiều lớp : thú mỏ vịt , thú túi , ...
em nói trọng lực thì cho 2 ví dụ
cục phấn bị rơi do thầy thả
cuốn sách rơi xuống sàn
còn nhiều lắm đấy
Hai ví dụ chứng tỏ:
- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.
- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.