K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2021

Ta có \(2^{2^5}+1=2^{32}+1\)

\(=2^{32}+1^{32}\)

\(=\left(2+1\right)\left(2^{31}-2^{30}+2^{29}-...+2-1\right)\)

\(=3\left(2^{31}-2^{30}+2^{29}-...+2-1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow2^{2^5}+1\)là hợp số (ĐPCM)

\(A=1+5+5^2+5^3+5^4+...+5^{19}\)

\(5A=5+5^2+5^3+...+5^{19}+5^{20}\)

\(5A-A=\left(5+5^2+5^3+...+5^{20}\right)-\left(1+5+5^2+...+5^{19}\right)\)

\(\Leftrightarrow5A-A=4A=5^{20}-1\Leftrightarrow4A+1=5^{20}-1+1=5^{20}⋮5\)

=> 4A + 1 là hợp số

NV
7 tháng 1

\(2^{2019}\) luôn là lũy thừa của số chẵn nên luôn chẵn, đặt \(2^{2019}=2k\)

\(\Rightarrow a=2^{2k}+5=4^k+5\)

\(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow4^k+5\equiv0\left(mod3\right)\)

Hay \(a⋮3\), mà \(a>3\) nên a là hợp số

Dạ thầy ơi, dạ thầy chỉ cho em cái phần mod này được không ạ? Dạ em chưa hiểu lắm ạ

12 tháng 1 2018

1. Có : 51^n có tận cùng là 1

2014^2016 = (2014^2)^1008 = ....6^2018 = ....6 có tận cùng là 6

=> 2014^2016-51^n có tận cùng là 6-1=5 => 2014^2016-51^n chia hết cho 5

2. Gọi ƯCLN (21n+4;14n+3) = d ( d thuộc N sao )

=> 21n+4 và 14n+3 đều chia hết cho d

=> 2.(21n+4) và 3.(14n+3) đều chia hết cho d

=> 42n+8 và 42n+9 đều chia hết cho d

=> 42n+9-(42n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN (21n+4;14n+3) = 1

3.

p nguyên tố > 3 nên p ko chia hết cho 3 

 Nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 => 2p+1 chia hết cho 3

Mà 2p+1 > 3 => 2p+1 là hợp số

=> để 2p+1 là số nguyên tố thì p chia 3 dư 2

=> 4p chia 3 dư 8 hay 4p chia 3 dư 2

=> 4p+1 chia hết cho 3

Mà 4p+1 > 3 => 4p+1 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

12 tháng 1 2018

câu 2 đâu