K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 6 2019

Lời giải:

Với $n$ là hợp số mà lớn hơn $4$ ta luôn biểu diễn được $n$ dưới dạng $n=ab$ ($a,b\in\mathbb{N}\geq 2; a\neq b$)

Ta có:

\(n-1=ab-1\geq 2a-1=a+a-1>a\)

\(n-1=ab-1\geq 2b-1=b+b-1>b\)

Do đó trong chuỗi tích $(n-1)!=1.2....(n-1)$ chắc chắn có chứa thừa số $a,b$

\(\Rightarrow (n-1)!\vdots ab\) hay \((n-1)!\vdots n\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2019

Lời giải:

Với $n>4$ và là hợp số, ta có thể biểu diễn $n=ab$ với $(a,b\in\mathbb{N}\geq 2$)

Nếu $a\neq b$: Ta thấy:

\(n-1=ab-1\geq 2a-1>a\)

\(n-1=ab-1\geq 2b-1>b\)

Do đó trong chuỗi tích $(n-1)!=1.2...(n-1)$ chắc chắn chứa 2 thừa số $a$ và $b$

\(\Rightarrow (n-1)!\vdots (ab)\) hay $(n-1)!\vdots n$

Nếu $a=b\rightarrow n=a^2$. Vì $a>4$ nên $a>2$ hay $a-2\geq 1$

Ta thấy : \(n-1-2a=ab-1-2a=a^2-1-2a=a(a-2)-1\geq a-1>0\)

\(\Rightarrow n-1>2a\)

Do đó trong chuỗi tích $(n-1)!=1.2...(n-1)$ chắc chắn có chứa thừa số $2a$ và $a$

\(\Rightarrow (n-1)!\vdots a^2\) hay $(n-1)!\vdots n$

Ta có đpcm.

27 tháng 9 2017

Gọi 2n-1,2n,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp (n>2)

Ta có

2n-1 là số nguyên tố lớn hơn 3

=>2n-1 không chia hết cho 3

2n không chia hết cho 3

Vì 2n-1,2n,2n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> 1 trong 3 số phải chia hết cho 3

=> 2n+1 chia hết cho3    (1)

Vì n>2

=> 2n+1 > 3      (2)

Từ (1) và (2) 

=> 2n+1 là hợp số

=> DPCM

16 tháng 2 2017

mình ko biet

12 tháng 3 2018

Bạn xem lời giải chi tiêt ở đường link phía dưới nhé:

Câu hỏi của Bùi Nguyễn Việt Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 12 2019

ngu cút hỏi nhiều

3 tháng 11 2017

bạn giúp mình tr đi

19 tháng 12 2019

a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

_Học tốt_

19 tháng 12 2019

2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn 

vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N

học tốt