Suy nghĩ của em về ý nghĩa tình thầy trò trong đời sống hiện tại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ai ai trong cuộc đời học sinh cũng có một người thầy hay một người cô giáo mà mình yêu mến, kính trọng. Em cũng vậy. Trong năm năm học tiểu học, có nhiều cô dạy em và cô nào em cùng yêu mến, kính trọng nhưng người khiến em yêu mến nhất chính là cô Mai.
Cô Mai là giáo viên chủ nhiệm của em khi học lớp năm dưới mái trường tiểu học. Lương Thị Tuyết Mai là tên cô. Ôi! Cái tên mới đẹp làm sao! Cô có vóc dáng hơi mập nhưng khá cao. Em được biết cô năm nay bốn mươi tuổi nhưng em thấy cô như trẻ hơn cái tuổi của mình. Khuôn mặt cô hình trái xoan rất đẹp. Mái tóc cô dài, óng ả, có màu đen nhánh thường được cô buộc lên cao cho gọn. Trông cô thật trẻ trung khi buộc cao tóc lên bởi vì mái tóc đó rất hợp với khuôn mặt hình trái xoan của cô. Cô có một đôi mắt rất đẹp, nổi bật trên khuôn mặt. Dưới đôi mắt tinh anh kia là một cái mũi dọc dừa, thanh tú làm sao! Cô rất hay cười và mỗi lần cười cô lại để lộ hàm răng trắng tinh, đều tăm tẳp đằng sau đôi môi đỏ tươi. Nước da cô trắng ngần, tuyệt đẹp. Mỗi khi cô bước đi trên bục giảng là tà áo dài tím lại phấp phới bay. Trong lớp em, ai cũng bảo là cô đẹp nhất trường. Đứa nào cũng ước được đẹp giống cô một chút thôi cũng được.
Cô Mai là một giáo viên nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề; đi dạy đã gần hai mươi năm. Cô Mai rất thương yêu học sinh và lúc nào cũng muốn giúp đỡ học trò học giỏi, đạt kết quả tốt. Trong lớp em năm đó có khoảng chừng bảy bạn học không tốt. Cô liền dạy phụ đạo thêm cho các bạn đến khi nào các bạn tiến bộ hẳn và cô không nhận một đồng nào từ phụ huynh. Cô còn cố gắng đến trường sớm để cùng truy bài với chúng em. Không những vậy, cô còn quan tâm giúp đỡ các bạn nghèo, khó khăn. Bằng chứng là cô Mai đã đến tận nhà các bạn nghèo để tặng quà, làm ba mẹ các bạn rất cảm động. Có lần bạn Tú Anh bị bệnh nặng phải nghỉ học cả tuần, cô liền đến thăm và nhờ chúng em chép bài hộ bạn. Các phụ huynh và chúng em rất cảm động trước tấm lòng yêu thương rộng lớn của cô đối với học sinh. Mẹ em bảo rằng: “Cô Mai đúng là một giáo viên giỏi, tận tâm với học sinh. Mẹ rất mừng vì con được cô dạy học.”. Em thầm nghĩ rằng mẹ nói thật đúng vì cô Mai là giáo viên giỏi, tận tâm khi mà chúng em không hiểu chỗ nào là cô sãn sàng giảng lại kĩ hơn cho chúng em hiểu. Em thấy mình may mắn khi được vào học lớp cô.
Đối với đồng nghiệp, cô Mai luôn vui vẽ, cởi mở và cô luôn dìu dắt các đồng nghiệp trẻ. kính trọng các thầy cô lớn tuổi hơn mình. Em được biết rằng, gia đình cô chẳng khá giả gì. Chồng cô là thương binh luôn yếu ớt và bệnh tật. Cô còn có hai con nhỏ nên gia đình luôn gặp khó khăn nhưng cô lại bỏ tiền túi ra để mua quà thưởng cho các bạn học giỏi, chăm ngoan. Em thấy cô thật đáng khâm phục. Hôm có kết quả thi cuối kì hai, cô đã thưởng cho các bạn cao điểm nhất một cây bút máy màu xanh rất đẹp mà đến giờ em vẫn còn giữ.
Bây giờ em đã trở thành một học sinh lớp Tám, nhưng em vẫn nhớ đến người giáo viên dạy mình năm lớp Năm. Em thật sự yêu mến, kính trọng và rất khâm phục cô Mai. Đến giờ em vẫn chưa thể về trường cũ thăm cô được. Em cảm thấy mình thật có lỗi khi ngày 20/11 không về thăm cô. Cô Mai là người em yêu mến, kính trọng vì cô là giáo viên hết sức thương yêu học sinh. Em luôn mong cô được khoẻ mạnh, hạnh phúc, được học sinh yêu mến. Cô Mai ơi, một ngày nào đó em sẽ về thăm cô!
Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.
Trong đời sống tinh thần người Việt, lễ hội là một giá trị tinh thần vô giá. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.
Lễ hội là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt Nam. Nó không chỉ là hoạt động được diễn ra hằng nằm như một phong tục mà còn thể hiện bản sắc văn hoá của đất nước. Nó là biểu hiện của những giá trị văn hóa tâm linh, cũng là nơi mà thông qua đó, người Việt thể hiện được những phẩn chất, lối sống phong phú, tốt đẹp như: uống nước nhớ nguồn, truyền thống về lòng biết ơn, tinh thần đoàn kết,… được lưu giữ từ ngàn đời xưa.
Mỗi một con người đều mang trong mình một sự Thủy Chung. Thủy chung trong tình bạn, Tình Yêu,... thể hiện được một đức tính của con người. Sự thủy chung đó khiến người khác nhìn nhận mình một cách khác. Nó làm cho ai cũng yêu quý bạn. Nhưng cũng thật tồi tệ nếu như con người mất đi sự Thủy Chung. Nó sẽ khiến mọi người nhìn bạn một cách chế giễu. Sự thủy chung không những đem lại đức tính tốt cho con người mà đem lại những điều tốt đẹp đến với mình. Nếu ai có sự Thủy Chung thì chắc chắn rằng người đó sẽ hạnh phúc. Chúng ta hãy gìn giữ nét đẹp của truyền thống: tình cảm trước sau như một
Và bạn đừng bao giờ nghĩ rằng Mình Thủy Chung thì sẽ thiệt mình
Trong đoạn kết của bộ phim Fast and Furious 7 (Quá nhanh, quá nguy hiểm), sau khi cùng nhau trải qua hàng loạt khó khăn để bảo vệ gia đình của mình, nhân vật Dom đã nói với người anh em của mình rằng: Cho dù cậu có ở đâu, cách hàng dặm xa hay là nửa vòng trái đất, cậu sẽ mãi ở trong tim chúng tôi và chúng tôi sẽ mãi là gia đình của cậu.
Mở bài
– Tình cảm thầy trò, “tôn sư trọng đạo” là truyền thống quý báu tồn tại hàng ngàn năm đến nay.
– Nó được thể hiện bằng lòng biết ơn, sự tôn kính, hiếu lễ của người học trò đối với thầy cô của mình. Công lao của thầy cô là vô cùng to lớn, đúng như câu nói mà ông cha ta thường nói: “Không thầy đố mày làm nên”.
+ Thân bài:
– Giải thích nghĩa tình là gì? Tình nghĩa là thứ tình cảm cao quý, đáng trân trọng, bởi nó tồn tại dựa trên nguyên tắc làm người chứ không hề tồn tại bởi một lợi ích nào cả. Nó là thứ tình cảm đơn thuần, trong sáng.
– Tình cảm thầy trò là gì? Nó là cảm xúc chân thành, là lòng biết ơn, quý trọng, giữa con người đối với nhau, Tình cảm thầy trò được xuất phát từ lòng biết ơn của người được dạy dỗ đối với người đã tận tình dạy dỗ mình nên người, truyền đạt cho mình vốn tri thức bao la rộng lớn, dạy cho mình những điều hay lẽ phải trong cuộc sống.
– Tình thầy trò thường được biểu hiện như thế nào? Tình thầy trò không chỉ thể hiện ở những nơi như trường học, giảng đường, mà nó còn được thể hiện ở bất kỳ nơi nào trong cuộc sống.
-Thầy là người đã chỉ dạy ta kiến thức, rèn luyện đạo đức chỉ cho ta thấy những điều hay lẽ phải trong cuộc sống. Nhờ công lao dạy dỗ, bảo ban của các thầy cô mà chúng ta trở thành những người có văn mình, trí tuệ trở thành những con người có ích cho xã hội.
– Mở rộng vấn đề lấy dẫn chứng: Trong lịch sử phát triển của dân tộc ta có rất nhiều người thầy vô cùng đáng kính, thầy không chỉ là thầy dạy ta cái chữ, cho ta nguồn tri thức mà thầy còn giống như cha mẹ. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng biết đến nhà giáo Chu Văn An, một người thầy của mọi thời đại.– Mở rộng vấn đề trong xã hội ngày nay tình nghĩa thầy trò vẫn được thế hệ con cháu chúng ta noi theo. Tuy nhiên, cũng có những người thầy giáo lạm dụng tình dục đối với học trò của mình, hoặc những thầy cô vì tham lam lợi ích kinh tế mà làm sai đạo đức người thầy như nâng điểm, chạy điểm cho học sinh yếu kém…
– Lấy dẫn chứng: Nhiều vụ cô giáo tập lái xe ô tô trong trường học đâm làm gãy tay học trò của mình nhưng không chịu nhận lỗi. Thật đáng buồn biết bao.
– Nhiều học sinh không biết tôn trọng thầy cô giáo của mình: Nhiều bạn học sinh tỏ ra vô lễ, tỏ thái độ không đúng với thầy cô mình. Những người học trò như thế sẽ chẳng thể nào thành người tốt, hữu ích cho xã hội được, bởi ngay điều lễ nghĩa cơ bản người đó cũng không nắm được thì nói gì tới những việc lớn lao hơn.
+ Kết
– Tự rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
– Bản thân em là một học sinh, em tự hiểu rằng mình phải luôn tôn trọng, hiếu kinh với thầy cô.
– Bản thân em tự hứa phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi nghe lời thầy cô, cha mẹ để không làm những người quan tâm, dạy dỗ em phải buồn lòng.