K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

  • Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. Lớp vỏ trái đất rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của xã hội loài người. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
  • Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C
  • Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.
26 tháng 10 2021

ai bt đâu

trong sách có á

Một trận động đất đã hé lộ sự thật bất ngờ về thế giới trong lòng Trái đất của chúng taJ.D, THEO HELINO 14:39 18/02/2019Chia sẻ2 BÌNHLUẬNDưới đại dương có những ngọn núi lửa khổng lồ. Còn trong lòng đất thì sao?Động vật dưới lòng đất: hoặc xinh như thần tiên, hoặc kinh hoàng muốn gục ngã Trận động đất ở Mexico vô tình để lộ "vật thể nghìn năm tuổi" dưới lòng đất Bạn...
Đọc tiếp

Một trận động đất đã hé lộ sự thật bất ngờ về thế giới trong lòng Trái đất của chúng ta

J.D, THEO HELINO 14:39 18/02/2019Chia sẻ2 BÌNH
LUẬN

Dưới đại dương có những ngọn núi lửa khổng lồ. Còn trong lòng đất thì sao?

Động vật dưới lòng đất: hoặc xinh như thần tiên, hoặc kinh hoàng muốn gục ngã

Trận động đất ở Mexico vô tình để lộ "vật thể nghìn năm tuổi" dưới lòng đất

Bạn sẽ phải ngạc nhiên nếu biết dưới lòng đất có cả một "vương quốc động vật" như thế này

Dưới đáy biển có những ngọn núi lửa khổng lồ - điều này thì ai cũng biết rồi. Nhưng còn trong lòng đất thì có gì?

Câu trả lời là các lớp phủ manti (mantle), nằm giữa vỏ và lõi của Trái đất, được cấu tạo gồm nhiều lớp chồng lên nhau. Có điều, cụ thể cấu tạo của chúng như thế nào thì giới khoa học không thể nghiên cứu trực tiếp được, mà phải nhờ đến các máy đo rung động địa chấn.

Và mới đây nhờ vào một trận động đất, các nhà khoa học đã xác định được thứ gì ở giữa các lớp manti trong lòng đất. Đáp án là những ngon núi khổng lồ.

📷

Các dãy núi khổng lồ tại vùng chuyển tiếp gồ ghề

Nói chính xác hơn, các lớp manti này không hề bằng phẳng mà mấp mô, với biên độ lớn tựa như những ngọn núi trên bề mặt Trái đất.

Như đã nêu, việc nghiên cứu thế giới trong lòng đất phải dựa vào các rung động địa chất. Giới khoa học sẽ sử dụng những cỗ máy để thu nhận những tín hiệu phản xạ trong lòng đất, và rồi định hình được thứ gì đang ở bên dưới - giống như cách các nhà thiên văn dùng sóng radio và sóng ánh sáng để quan sát các thiên thể cách Trái đất hàng ngàn năm ánh sáng.

"Để có được kết quả, bạn cần một trận động đất khổng lồ bên dưới, đủ để khiến cả địa cầu rung chuyển," - tác giả nghiên cứu - tiến sĩ Jessica Irving từ ĐH Princeton cho biết.

Năm 1994, một cơn địa chấn mạnh 8,2 độ đã xảy ra trong lòng đất tại Bolivia đã khiến giới chuyên gia nảy ra ý tưởng nêu trên. Trận động đất xuất hiện ở độ sâu 647km, và xảy ra tại một khu vực thưa dân cư nên thương vong gần như không có. Đổi lại, giới khoa học thu được rất nhiều thông tin thú vị.

25 năm sau, Irving đã phân tích biểu đồ địa chấn thế giới và nhận ra có sự tương phản rõ rệt khi sóng động đất cắt ngang các lớp phủ trong lòng Trái đất. Chẳng hạn như ở độ sâu 410km có một vùng chuyển tiếp, cho thấy khu vực này có bề mặt bằng phẳng như những cao nguyên trên mặt đất.

📷

Giống như dãy Andes trong lòng đất vậy

Nhưng ở độ sâu 660km lại có một vòng chuyển tiếp khác. Tại đây, bề mặt của lớp phủ lồi lõm và gồ ghề với biên độ lớn, giống như những ngọn núi khổng lồ vậy. Nói dễ hiểu hơn, hãy tưởng tượng trong lòng đất ở độ sâu ấy có những dãy núi cỡ Andes mọc ngược vào trong lõi Trái đất.

Về thành phần của các lớp vỏ, các chuyên gia không có sự thống nhất. Theo Irving, lớp vỏ gồ ghề và lớp bằng phẳng sẽ có thành phần hóa học khác nhau, với nhiều độ nóng chảy cũng khác biệt.

Và nói tóm lại thì đây là một nghiên cứu quan trọng, vì nó giúp giới khoa học xác định được tung tích của những lục địa cổ đã bị Trái đất nuốt chửng trong quá khứ.

Tham khảo: IFL Science

5
19 tháng 2 2019

Gì vậy em!

19 tháng 2 2019

gì mà nỏ biết, nhìn vào là biết nội dung. hay hề!!! 😉

27 tháng 12 2017

vậy là gì tớ ko bít

1    Cho bk sự khác nhau về hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn ở các vĩ độ trên Trái Đất ?

2     Cùng 1 lúc Trái Đất có những chuyển động nào ? Hậu quả ?

3     Cấu tạo bên trong của Trái Đất  gồm những lớp nào ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ?

4     Nêu nguyên nhân sinh ra núi lửa ? Giá trị kinh tế của vùng núi lửa ?

5      Nêu nguyên nhân sinh ra động đất ? Hậu quả ? Khắc phục ?

 

12 tháng 12 2016

Dài wua ko trả lời được viết từ từ thui

2 tháng 1 2021

động đất , núi lửa gây ra thiệt hại về tài sản và con người

để hạn chế tác hại của núi lửa , động đất người ta thường báo trước những điểm xảy ra

ở vn có động đất, cường độ rất đa dạng

vn trước kia có núi lửa hoạt động ở tây nguyên

16 tháng 4 2019

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.

   * Biểu bì:

     - Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.

     - Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .

     - Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

   * Thịt lá:

     - Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.

     - Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

     - Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.

   * Gân lá:

     - Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.

     - Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.

     - Chức năng: vận chuyển các chất.

13 tháng 2 2018

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì, thịt lá, gân lá.

   * Biểu bì:

     - Vị trí: bao bọc bên ngoài phiến lá.

     - Cấu tạo: gồm một lớp tế bào, tế bào có thành ngoài dày hơn thành trong, không màu, xếp sít nhau; trên biểu bì có tế bào khí khổng .

     - Chức năng: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí, thoát hơi nước.

   * Thịt lá:

     - Vị trí: nằm phía dưới biểu bì.

     - Cấu tạo: gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

     - Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu có cho cây.

   * Gân lá:

     - Vị trí: nằm xen giữa phần thịt lá.

     - Cấu tạo: gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân.

     - Chức năng: vận chuyển các chất.

Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á? A.Hàn Quốc. B.Trung Quốc. C.Nhật Bản. D.Triều Tiên.3Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì: A.đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo. B.các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ. C.nằm trên vành đai sinh khoáng. D.các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.4Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào? A.Hướng...
Đọc tiếp

Quốc gia nào thuộc phần hải đảo Đông Á?

 A.

Hàn Quốc.

 B.

Trung Quốc.

 C.

Nhật Bản.

 D.

Triều Tiên.

3

Phần hải đảo Đông Á thường xảy ra động đất và núi lửa,vì:

 A.

đây là ranh giới tiếp xúc của các mảng kiến tạo.

 B.

các tác động của ngoại lực diễn ra mạnh mẽ.

 C.

nằm trên vành đai sinh khoáng.

 D.

các vận động tạo núi vẫn còn tiếp diễn.

4

Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang khác nhau ở điểm nào?

 A.

Hướng chảy.

 B.

Nguồn cung cấp nước.

 C.

Chế độ nước.

 D.

Nơi bắt nguồn.

5

Trước đây, các nước Nam Á là thuộc địa của quốc gia nào?

 A.

Anh.

 B.

Pháp.

 C.

Nhật Bản.

 D.

Hoa Kì.

6

Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo của Đông Á, gió mùa mùa hạ có hướng

 A.

tây nam.

 B.

đông nam.

 C.

đông bắc.

 D.

tây bắc.

Ấn Độ thực hiện các cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng” nhằm mục đích:

 A.

tăng thu nhập bình quân đầu người.

 B.

phủ xanh đất trống đồi trọc và giảm thiểu rác thải nhựa.

 C.

phát triển một nền công nghiệp “không khói”.

 D.

tăng sản lượng lương thực; cung cấp sữa, chất đạm cho người dân.

Địa hình chủ yếu ở phía đông phần đất liền Đông Á là

 A.

sơn nguyên.

 B.

đồng bằng.

 C.

bồn địa.

 D.

núi cao.

12

Nằm ở giữa khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?

 A.

Bán đảo Tiểu Á.

 B.

Sơn nguyên I-ran.

 C.

Đồng bằng Lưỡng Hà.

 D.

Sơn nguyên A-ráp.

Phía đông bắc khu vực Tây Nam Á có dạng địa hình nào sau đây?

 A.

Sơn nguyên A-ráp.

 B.

Đồng bằng Lưỡng Hà.

 C.

Bán đảo Tiểu Á.

 D.

Sơn nguyên I-ran.

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều   tiếp giáp với biển nào?

 

 A.

Biển Đỏ.  

 B.

Biển A-ran.

 C.

Biển Trắng.

 D.

Biển A-ráp.

Dân cư Nam Á phân bố đông đúc ở

 A.

dãy Hi-ma-lay-a.

 B.

sơn nguyên Đê-can.

 C.

hoang mạc Tha.

 D.

hạ lưu   sông Hằng.

Đâu  không phải  là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Ấn Độ?

 A.

Ấn Độ đã giành được độc lập, bắt đầu tập trung phát triển kinh tế.

 B.

Xây dựng nền công nghiệp hiện đại.

 C.

Xây dựng nền kinh tế tự chủ.

 D.

Nhận được nhiều sự viện trợ, giúp đỡ từ nước ngoài.

Khí hậu Nam Á có đặc điểm nào sau đây?

 A.

Mùa đông ấm, ẩm.

 B.

Mùa hè nóng, ẩm.

 C.

Mùa đông ấm, khô.

 D.

Mùa hè mát, ẩm.

32

Khoáng sản dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á tập trung trữ lượng lớn ở:

 A.

vịnh Pec-xích.

 B.

ven Địa Trung Hải.

 C.

dãy Cap-ca.

 D.

vịnh Ô-man.

33

Tây Nam Á  không  tiếp giáp với biển nào sau đây?

 

 A.

Biển A-ran.

 B.

Biển A-ráp.

 C.

Biển Đỏ.

 D.

Biển Ca-xpi.

34

Đồng bằng Ấn – Hằng phân bố ở vị trí nào của khu vực Nam Á?

 A.

Phía nam.

 B.

Phía bắc.

 C.

Phía tây bắc.

 D.

Ở giữa.

Phần lớn lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu:

 A.

nhiệt đới.

 B.

xích đạo

 C.

cận nhiệt.

 D.

ôn đới.

37

Con sông nào sau đây  không  thuộc khu vực Nam Á?

 A.

Sông Ấn.

 B.

Sông Bra-ma-put.  

 C.

Sông Hằng.

 D.

Sông Ti-grơ.

38

Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?

 A.

Nằm trên đường giao thông biển quốc tế.

 B.

Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.  

 C.

Tiếp giáp với kênh đào Xuy-ê.

 D.

Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á-Âu-Phi.

mn ơi giúp em với ^^

2
29 tháng 12 2021

ai giúp em vs

29 tháng 12 2021

1:C

3:D

4:B

5:A

6:A

7:D