tìm hiểu cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077): - Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động. - Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt. - Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
Tham khảo!
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất
Tham khảo bạn nhé
Tham khảo:
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077):
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
tham khảo:
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.
* Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):
+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội
+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống
Tham khảo
Vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077):
+ Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
+ Nhận thấy quân địch đã suy yếu, hoang mang Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch.
+ Là người chỉ huy cuộc kháng chiến, giữ chức vụ chủ chốt trong quân đội
+ Đưa ra đường lối kháng chiến đúng đắn, dẹp tan quân Tống
Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
Nhà Lý chủ động tấn công để phòng về
Sự chuẩn bị của nhà Lý
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
+ Đạo quân bộ vượt biên giới đánh lên thành Ung Châu
+ Lý Thường Kiệt chỉ huy quân thủy, đổ bộ vào Châu Khâm rồi từ đó tiến về phía thành Ung Châu.
Ý nghĩa: là một đòn phủ đầu làm cho quân Tống hoang mang, bị động, từ đó làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống
Giai đoạn thứ II (1076-1077)
Kháng chiến bùng nổ
Sự chuẩn bị của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn II
Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần II
Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy, bộ:
Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần II: Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Như Nguyệt, không tiến vào sâu được
Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần II trên phòng tuyến Như Nguyệt
Kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần II
Quân Tống thua to, mười phần chết năm sáu phần, Quách Quỳ tuyệt vọng giảng hòa, chấp nhận rút lui, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống kết thúc.
Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần II
Hai lần xâm lược, quân Tống đều đại bại bởi các vị tướng đại tài và tinh thần đoàn kết của dân tộc ta. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống đã đem lại những kinh nghiệm quý báu cho nhân dân ta trong quá trình dựng nước và giữ nước.