1)Nêu những biện pháp bảo vệ và cải tạo đất?
2)Có 4 loại phân: đạm, lân, kali, vôi đã mất nhãn, làm thế nào phân biệt từng loại.
3)Phân hữu cơ thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Phân đạm, kali: Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay.
Được bón thúc.
+ Phân hữu cơ: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu ( Không hòa tan ), cây không sử dụng ngay được, phải có thời gian phân hủy thành các chất hòa tan thì ms sử dụng được.
Chú ý: Các loại phân khó tan ( ko tan ) thì dùng để bón lót vì đây là lúc cây cần nhiều thời gian để nảy mầm.
Còn các loại phân nhanh tan ( dễ tan ) thì dùng để bón thúc, đây là lúc cây cần ít tgian để sinh trưởng
- Phân đạm và kali dùng để bón thúc
vì phân đạm và kali là chất có thể hòa tan được, khi bón xuống đất phân đạm kali được đất hấp thụ luôn
- phân hữu cơ dùng để bón lót
vì phân hữu cơ gồm các thành phần chất khó tiêu, không hòa tan hoặc ít hòa tan nên phải bón trước khi gieo trồng một khoảng thời gian dài để đất phân hủy các chất hữu cơ thành các chất có thểcho cây sử dụng được khi đã gieo trồng xuống đất
- Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
+cày sâu bừa kĩ bón phân hữu cơ
+làm ruộng bậc thang
+trồng cây công nghiệp giữa các băng cây
+ cày nông bừa sục giữa nước liên tục thay nước thường xuyên
+bón vôi
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
1.thế nào là bón lót ,bón thúc?phân hữu cô,đạm,lân,kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ?vì sao?
– Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Tham khảo
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì) vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Tham khảo:
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan,
Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì) vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Tham khảo:
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Tham khảo:
-Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì các chất dinh dưỡng trong phân thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. Do đó phải bón vào đất trước khi gieo trồng.
-Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc (bón trong thời gian sinh trưởng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì) vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
Phân hữu cơ bón lót vì thành phần có nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu.
Phân lân bón lót vì thành phần dinh dưỡng ít hoặc không hòa tan.
Phân đạm, kali và phân hỗn hợp bón thúc vì thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Hoặc bạn có thể trả lời theo cách này:
Vì phân lân phân hữu cơ là loại phân khó tan người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ, còn phân đạm, kali thì dễ tan bón vào đất cây có thể hút được ngay
Bjan thấy ý nào hay thì chọn nhé
- phân hữu cơ, phân lân thuộc dạng khó tiêu, nên dùng bón lót cho cây sử dụng lâu.
- Phân đạm, phân kali, dễ bón và cây dễ tiếp nhận nên dùng bón thúc.
1.
Phân hữu cơ , phân lân được dùng để bón lót . VÌ chứa nhiều chất hòa tan
2.
Phân đạm , kali và phân hỗn hơp được dùng để bón thúc . Do không chứa nhiều chất hòa tan . Nếu như dùng để bón lót thì chỉ bón với một lượng nhỏ
Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón lót nha bạn
Vì dễ hòa tan trong nước đó
1)Những biện pháp dùng để cải tạo đất là:
-Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
-Trồng cây công nghiệp xen giữa các băng cây phân xanh.
- Làm ruộng bậc thang.
-Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
-Bón vôi.
2)các loại phân hóa học đạm, lân ,kali , đa số là ở dạng hợp chất ,
nhóm phân bón chứa một loại dưỡng chất đa lượng chủ yếu, gồm có ba loại chính là:
1. Phân chứa đạm: có URÊ chứa 46% nitơ (N), Sun-phat A-môn (S.A) chứa 20-21% N 2. Phân chứa lân: gồm Supe lân và Lân nung chảy, chứa từ 15,5%-16% Ô-xít Phốt-pho (P2O5 hữu hiệu), chủ yếu được sản xuất trong nước từ nguyên liệu là quặng A-pa-tit do 4 nhà máy sản xuất là Su-pe phốt phát và hoá chất Lâm Thao, Long Thành, Phân lân nung chảy Văn Điển và Phân lân nung chảy Ninh Bình.
3. Phân chứa Kali: gồm phân Clo-rua Ka-li (MOP, KCl) chứa 60% Ô-xít Ka-li (K2O) và Sun-phat Ka-li (SOP, K2SO4) chứa 50% Ô-xít Ka-li (K2O).
nhận bằng mắt thì phân chứa đạm đa phần màu trắng nếu dạng hạt tròn là đạm u rê , hạt tinh thể như đường cát là đạm sun phát amôn
phân chứa ka li nếu là clorua ka li màu đỏ , hồng , sunfat ka li bột màu trắng mịn hơn sun fat amôn , không có mùi đạm amôn bay hơi , con phân chưa lân đa phần có màu nâu, xám , đen , tính chất phân đạm , ka li dễ hòa tan , đạm amôn dễ bay hơi ta có thể ngửi thấy mùi nồng của đạm , đạm u rê khi tan có hiện tượng thu nhiệt , đạm và ka li nếm có vị mặn chát , còn các loại hợp chất lân thường khó tan , có tan là chỉ dạng hỗn hợp sau đó lắng cặn không bay hơi.
3)Phân hữu cơ thường dùng để bón lót.Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan nên người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.