K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

\(S_{AgNO_3.60^oC}=525\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=625\left(g\right)\)

Ở 60oC: Trong 625g dd AgNO3 có 525g AgNO3 và 100g H2O

Trong 2500g dd AgNO3 có x(g) AgNO3 và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{AgNO_3}=\dfrac{2500\times525}{625}=2100\left(g\right)\)

\(y=m_{H_2O}=\dfrac{2500\times100}{625}=400\left(g\right)\)

\(S_{AgNO_3.10^oC}=170\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddAgNO_3}=270\left(g\right)\)

Ở 10oC: 100g H2O hòa tan 170g AgNO3

400g H2O hòa tan z(g) AgNO3

\(\Rightarrow z=\dfrac{2500\times170}{270}=680\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}kếttinh=x-z=2100-680=1420\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

Em tham khảo nhé !

 
23 tháng 3 2020

Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g)

Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525g AgNO3

⇒Cứ 2500-mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3

Lập tỉ lệ:(100\2500−mAgNO3)=(525\mAgNO3 )

⇒ mAgNO3 60o=2100 (g) ⇒ mdm=400(g)

Ở 10oC cứ 100g dung môi có 170g AgNO3

⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3

Lập tỉ lệ: 100\400=170\mAgNO3

⇒ mAgNO3 10oC=680(g)

⇒mtách ra=mAgNO3 60o -mAgNO3 10oC=2100-680=1420(g)

4 tháng 7 2018

Độ tan của AgNO3 ở 60oC là 525(g)

Ở 60oC cứ 100g dung môi có 525g AgNO3

⇒Cứ 2500-mAgNO3 60o g dung môi có mAgNO3 60o g AgNO3

Lập tỉ lệ:\(\dfrac{100}{2500-m_{AgNO_3}}=\dfrac{525}{m_{AgNO_3}}\) ⇒ mAgNO3 60o=2100 (g) ⇒ mdm=400(g)

Ở 10oC cứ 100g dung môi có 170g AgNO3

⇒Cứ 400 g dung môi có mAgNO3 10oC g AgNO3

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{100}{400}=\dfrac{170}{m_{AgNO_3}}\)⇒ mAgNO3 10oC=680(g)

⇒mtách ra=mAgNO3 60o -mAgNO3 10oC=2100-680=1420(g)

17 tháng 4 2018

a) 100s/S+100=28,57% => S= 40.
b) Làm lạnh (100+525)g dd AgNO3 bão hòa( từ 60 độ xuống 10 độ) thì klượng đ giảm 525-170=355g.
Vậy có 355g AgNO3 kết tinh.
(100+525)g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh 355g.
Vậy 2500g dd AgNO3 từ 60 độ xuống 10 độ thì kết tinh x g.
Giải ra dc x= 1420g.

12 tháng 6 2023

\(C\%_{AgNO_3\left(60^0C\right)}=\dfrac{m_{AgNO_3\left(bđ\right)}}{2500}=\dfrac{525}{100+525}\\ m_{AgNO_3\left(bđ\right)}=2100\left(g\right)\\ C\%_{AgNO_3\left(10^0C\right)}=\dfrac{170}{270}=\dfrac{2100-m_{AgNO_3tách}}{2500-m_{AgNO_3tách}}\\ m_{AgNO_3tách}=1420\left(g\right)\)

5 tháng 9 2021

$n_{CuO} = 0,2(mol)$

\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)

0,2               0,2            0,2                                        (mol)

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A}  =16 + 98 = 114(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$

Suy ra: 

$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$