a+ c+g+h a=132 c=162 g=142 h=196 =
nhanh len minh tik cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A : 196 x 56 + 196 x 41 + 4 x 196 - 196 x 1
= 196 x ( 56 + 41 + 4 - 1 )
= 196 x 100
= 19 600
B : 132 x 19 + 132 x 18 + 64 x 132 - 132 x 1
= 132 x ( 19 + 18 + 64 - 1 )
= 132 x 100
= 13 200
C : 145 x 69 + 145 x 32 - 145 x 1
= 145 x ( 69 + 32 - 1 )
= 145 x 100
= 14 500
A = 196 x 56 + 196 x 41 + 4 x 196 - 196
A = 196 x ( 56 + 41 + 4 - 1 )
A = 196 x 100 = 19600
B = 132 x 19 + 132 x 18 + 64 x 132 - 132
B = 132 x ( 19 + 18 + 64 - 1 )
B = 132 x 100 = 13200
C = 145 x 69 + 145 x 32 - 145
C = 145 x ( 69 + 32 - 1 )
C = 145 x 100 = 14500
do a+b = c+d = e+f =g+h =h+i =-5 nên
(a+b)+(c+d)+(e+f)+(g+h)+i=0
=> -5+-5+-5+-5+i=0 => i=20
Mà h+i=-5⇒h+(20)=-5⇒h=-25.
Mà h+g=-5⇒-25+g=-5⇒g=20
tương tự tính được a b c d e f g. Good luck!!
sửa đề : 13,6g ra số đẹp còn 16,3 ko được đẹp lắm !
hòa tan 11.7 g kim loại A hóa trị I vào 120 ,6 g tì thu đc 132 (g) dung dịch A
a)Xác định kim loại A
b)Tính C% dung dịch A
c) Cho toàn bộ dung dịch A vào dumg dịch cóc hứa nước 13,6 (g) ZnCl22 thì có a(g) kết tủa xuất hiện .Tính a
Bài làm :
a) Ta có PTHH :
\(2A+2H2O->2AOH+H2\uparrow\)
Ta có : mddA = mA + mH2O - mH2
<=> 11,7 + 120,6 - mH2 = 132
<=> mH2 = 0,3 => nH2 = 0,15 (mol)
Theo PTHH ta có : nA = 2nH2 = 0,3 (mol)
=> MA = \(\dfrac{11,7}{0,3}=39\left(nh\text{ận}\right)\left(K=39\right)\)
Vậy kim loại A cần tìm là Kali ( K )
b) DD A là KOH
Theo PTHH ta có : nKOH = 2nH2 = 0,3 (mol)
C%\(_{\text{dd}KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100\%\approx12,72\%\)
c) Theo đề bài ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(ZnCl2+2KOH->Zn\left(OH\right)2\downarrow+2KCl\)
0,1mol..............................0,1mol
Theo PTHH ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{0,1}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol=>nKOH\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nZnCl2)
=> mZn(OH)2 = 0,1.99 =9,9(g)
Vậy...
a, 3+x=7
=>x=4
b, -3x+5=-22
=>-3x=-27
=>x=9
c, -3./x-1/=-9
/x-1/=3
th1: x-1=3 th2: x-1=-3
=>x=4 =>x=-2
\(a,3+x=7\)
\(x=7-3\)
\(x=4\)
Vậy \(x=4.\)
\(b,-3x+5=-22\)
\(-3x=-22-5\)
\(-3x=-27\)
\(x=\left(-27\right)\div\left(-3\right)\)
\(x=9\)
Vậy \(x=9.\)
\(c,-3\left|x-1\right|=-9\)
\(\left|x-1\right|=\left(-9\right)\div\left(-3\right)\)
\(\left|x-1\right|=3\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{4;-2\right\}\)
a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH:
ta có: AH chung
AB = AC(giả thiết)
gAHB=gAHC=90o(giả thiết)
=> Tam giác ABH= tam giác ACH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
=> BH=CH
b) Xét tam giác ABH có gAHB=90o(giả thiết)
=> AH^2 + BH^2 = AB^2 (định lý Pythagoras)
=> AH^2 = 5^2 - (1/2.BC)^2 = 25 - 3^2 = 25 - 9 = 16
=> AH = 4
c) Kéo dài G cắt BC tại K thì ta có AK là trung tuyến của tam giác ABC
Xét tam giác ABG và tam giác ACG:
ta có: gABK=gACK
AB=AC(giả thiết)
BK=CK (trung tuyến)
=> Tam giác ABK=tam giác ACK (c.g.c)
=> gBAK=gCAK (cặp góc tương ứng)
=> AK là phân giác của góc BAC
mà AH là phân giác của góc BAC(gBAH=gCAH do 2 tg =nhau)
=> A,H,K thẳng hàng
hay A,H,G thẳng hàng
d) Xét tam giác ABG và tam giác ACG:
ta có: AG chung
AB=AC(giả thiết)
gBAG=gCAG (vì BAK=CAK)
=> tam giác ABG=tam giác ACG (c.g.c)
=> Góc ABG= góc ACG
132 + 162 + 142 + 196 = 632
tick tớ nha