giúp mình câu d, e,f, h đi ạ, mình cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2012}-1+\dfrac{x+1}{2013}-1+\dfrac{x+2}{2014}-1+\dfrac{x+3}{2015}-1+\dfrac{x+4}{2016}-1=0\)
=>x-2012=0
hay x=2012
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)
=>x-100=0
hay x=100
b: =>(x+1)(x-1)-(x+3)(x-3)=2x^2+6x
=>2x^2+6x=x^2-1-x^2+9=8
=>2x^2+6x-8=0
=>x^2+3x-4=0
=>(x+4)(x-1)=0
=>x=-4 hoặc x=1(loại)
a: =>x^3+2x-2x(x^2+1)=0
=>x^3+2x-2x^3-2x=0
=>-x^3=0
=>x=0(nhận)
c: =>(x-2)(x+2)-(x+5)^2=x^2-8
=>x^2-4-x^2-10x-25=x^2-8
=>x^2-8=-10x-29
=>x^2+10x+21=0
=>(x+3)(x+7)=0
=>x=-3 hoặc x=-7
d. \(\dfrac{\pi}{2}< a;b< \pi\Rightarrow sina>0;sinb>0\)
\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow tana=\dfrac{sina}{cosa}=-\dfrac{4}{3}\)
\(sinb=\sqrt{1-cos^2b}=\dfrac{5}{13}\Rightarrow tanb=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy:
\(sin\left(a-b\right)=sina.cosb-cosa.sinb=\dfrac{4}{5}.\left(-\dfrac{12}{13}\right)-\left(-\dfrac{3}{5}\right)\left(\dfrac{5}{13}\right)=...\)
\(cos\left(a-b\right)=cosa.cosb-sina.sinb=...\) (bạn tự thay số bấm máy)
\(tan\left(a+b\right)=\dfrac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=...\)
\(cot\left(a+b\right)=\dfrac{1}{tan\left(a+b\right)}=\dfrac{1-tana.tanb}{tana+tanb}=...\)
e.
\(0< y< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosy>0\Rightarrow cosy=\sqrt{1-sin^2y}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow tany=\dfrac{siny}{cosy}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: \(tan\left(x+y\right)=\dfrac{tanx+tany}{1-tanx.tany}=...\)
\(cot\left(x-y\right)=\dfrac{1}{tan\left(x-y\right)}=\dfrac{1+tanx.tany}{tanx-tany}=...\)
Hình hiển thị bị lỗi rồi. Bạn nên gõ hẳn đề ra để được hỗ trợ tốt hơn nhé.
d) \(\left|2x-3\right|=x-3\)
TH1: \(\left|2x-3\right|=2x-3\) với \(2x-3\ge0\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
Pt trở thành:
\(2x-3=x-3\) (ĐK: \(x\ge\dfrac{3}{2}\) )
\(\Leftrightarrow2x-x=-3+3\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(ktm\right)\)
TH2: \(\left|2x-3\right|=-\left(2x-3\right)\) với \(2x-3< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)
Pt trở thành:
\(-\left(2x-3\right)=x-3\)
\(\Leftrightarrow-2x+3=x-3\)
\(\Leftrightarrow-2x-x=-3-3\)
\(\Leftrightarrow-3x=-6\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{-3}=2\left(ktm\right)\)
Vậy Pt vô nghiệm
a: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Lời giải:
b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:
$B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$
Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$
$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)
Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)
f.
Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)
$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$
$\Rightarrow B=44,42^0$
$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$
b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)
nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)
Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)
hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)
a) \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)
b) \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}=\sqrt{10}-1\)
c) \(\sqrt{12+6\sqrt{3}}=3+\sqrt{3}\)
d) \(\sqrt{30-12\sqrt{6}}=3\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
e) \(\sqrt{8-\sqrt{60}}=\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
f) \(\sqrt{-\sqrt{96}+25}=2\sqrt{6}-1\)
\(e,=\dfrac{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(2\sqrt{2}+1\right)}{7}-\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}}\\ =\dfrac{7\sqrt{2}+7}{7}-\dfrac{\sqrt{2}+1}{1}=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}-1=0\)
\(f,=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)^2}{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2\sqrt{3}+3\right)}}\left(2+\sqrt{3}\right)\\ =\dfrac{\left(2\sqrt{3}-3\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=1\)
\(h,=\sqrt{\dfrac{\left(3\sqrt{5}-1\right)\left(2\sqrt{5}-3\right)}{20-9}}\left(\sqrt{2}+\sqrt{10}\right)\\ =\sqrt{\dfrac{2\left(33-11\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{\dfrac{22\left(3-\sqrt{5}\right)}{11}}\left(\sqrt{5}+1\right)\\ =\sqrt{6-2\sqrt{5}}\left(\sqrt{5}+1\right)=\left(\sqrt{5}-1\right)\left(\sqrt{5}+1\right)=4\)