- Kể tên cách phần phụ của tôm sông và nêu chức năng của các phần phụ đó
[ sinh 7 ]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần đầu ngực :
1 Đôi kim có tuyến độc ->Bắt mồi và tự vệ
2 Đôi chân xúc giác (phủ lông)-> Cảm giác về khứu giác, xúc giác
4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới
Phần bụng :
4 Phía trước là đôi khe hở ->Hô hấp
5 Ơ giữa là 1 lỗ sinh dục ->Sinh sản
6 Phía sau là các núm tuyến tơ ->Sinh ra tơ nhện.
Cấu tạo ngoài tôm sông:
- Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
+ Phần đầu - ngực:
+Phần bụng:
Chức năng các phần phụ của Tôm.
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phần phụ tôm
Chi tiết các phần phụ ờ tòm (hình 22).
2.Nêu chức năng các phần phụ của Tôm.
Cơ thể tôm gồm 2 phần chính: Đầu -Ngực và bung:
* Phần đầu - ngực
-2 mắt kép, 2 đôi râu : định hướng và phát hiện mồi
- Các chân hàm: giữ và xử lí mồi
- Các chân ngực (1 đôi càng và 4 đôi chân bò) : để tự vệ, tấn công con mồi và giúp tôm bò
* Bụng:
- Các chân bụng : bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng ở con cái
- Tấm lái: định hướng khi bơi và giúp tôm nhảy
Chức năng các phần phụ của Tôm:
Cấu tạo ngoài:
-Vỏ tôm bằng chất kitin, ngấm canxi cứng chứa sắc tố (bảo vệ và là chỗ bám cho các cơ.
Cơ thể tôm gồm hai phần:
- Phần đầu - ngực có: mắt ,râu, miệng, chân hàm, chân ngực.
+ mắt ,râu: định hướng, phát hiện mồi.
+ chân hàm: giữ và xử lí mồi
+ chân ngực: bò và bắt mồi.
- phần bụng phân đốt có: chân bụng, tấm lái.
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái, giúp tôm bơi giật lùi.
ban tham khảo ở Giáo án Sinh học 7 bài 22: Tôm sông - Giáo Án, Bài Giảng
Cơ thể tôm gồm 2 phần: Đầu ngực và bụng
1. Vỏ cơ thể
cyanocristalin: màu xanh
zooerythrin: màu đỏ
câu 4
1> Có lợi
Đối với thiên nhiên:
- Có nhiều loài giáp xác nhỏ ( chân kiếm,rận nước,...) làm thức ăn cho các loài cá công nghiệp như cá trích và các cá lớn ở đại dương.
Đối với con người
- Thực phẩm đông lạnh
-Thực phẩm khô
-nguyên liệu để làm mắm
-Thực phẩm tươi sống
-Nguyên liệu để xuất khẩu
2>Có hại
-kí sinh gây chết cá
-Có hại cho giao thông đường thủy
-truyền bênh giun sán
-làm hư hại đồ vật.
Tham khảo
Các thành phần chính của mạch điện:
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.
- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.
Các thành phần chính của mạch điện:
- Nguồn điện: cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.
- Truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ: truyền tải, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện khỏi bị quá tải, chập cháy.
- Phụ tải: sử dụng năng lượng điện.
Đặc điểm chung:
Cơ thể gồm 3 phần: Đầu-ngực và bụng
Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
Vai trò:
Làm thuốc chữa bệnh: ong, tằm, kiến
Làm thực phẩm: Tằm,...
Thụ phấn cây trồng: ong, bướm...
Thức ăn cho động vật khác: tằm, ruồi,...
diệt các sâu hại: Muỗi, kiến...
Truyền bệnh: Muỗi, ruồi,..
Làm đồ may mặc: tằm,...
đặc điểm cấu tạo:
-cơ thể gồm: phần đầu - ngực và bụng
chức năng các phần phụ:
- phần đầu- ngực:
+ đôi kìm có tuyến độc: bắt mồi và tự vệ
+đôi chân xúc giác: cảm giác về khứu giác và xúc giác
+ 4 đôi chân bò: di chuyển và chăng lưới
- phần bụng
+ phía trc là đôi khe thở: hô hâp
+ ở giữa là một lỗ sinh dục: sinh sản
+ phía sau là các núm tuyến tơ: sinh sản ra tơ nhện
đặc điểm chung của lớp sâu bọ
- cơ thể có 3 phần riêng biệt, đầu có 1 đôi rau, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí
Vai trò: sâu bọ có vai trò quan trongj trong thiên nhiên và trong đời sống con người. Một số sâu bọ làm hại cho cây trông ns riêng và sản xuất nông nghiệp ns chung
kể tên các phần phụ của tôm sông và nêu chức năng của các phần phụ đó
Cơ thể tôm sông gồm:
– Đầu ngực:
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
– Bông:
+ Chân bông: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
#Team8B#