K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Cách xác định mỗi số hạng của dãy số:

(1) : Liệt kê

(2) : Nêu cách xác định của mỗi số hạng trong dãy số

(3) : Nêu số hạng tổng quát

(4) : Truy hồi

b)    Dãy số có thể cho bằng những cách sau:

-        Liệt kê số hạng của dãy số

-        Diễn đạt bằng lời cách xác định mỗi số hạng của dãy số

-        Cho công thức của số hạng tổng quát

-        Truy hồi

16 tháng 4 2022

Giúp mik với

Xác định bài toán

Input: a,b

Output: UCLN(a,b)

6 tháng 8 2016

Dựa vào dự kiện ta thấy:

Số đó có dạng a,bc.

a gấp 3 bc nên b=0.

Thử các trường hợp ra:

c=1 a=3

c=2 a=6

c=3 a=9.

Ta có các số:3,01;6,02;9,03.

Chúc em học tốt^^

6 tháng 8 2016

Bỏ dấu phẩy của 1 số thập phân thì được số mới gấp 100 lần số đã cho => Phần thập phân của số cần tìm có 2 chữ số

Vậy phần nguyên của số cần tìm có 1 chữ số.

bc : a = 3.

a chỉ có thể = 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 hoặc 9

Vậy bc = 3 x 4 = 12

              3 x 5 = 15

              3 x 6 = 18

              3 x 7 = 21

              3 x 8 = 24

              3 x 9 = 27

Các số cần tìm là : 4,12 ; 5,15 ; 6,18 ; 7,21 ; 8,24 ; 9,27

           Đáp số: 4,12 ; 5,15 ; 6,18 ; 7,21 ; 8,24 ; 9,27

8 tháng 6 2018

Gọi x là thành phần phần trăm của đồng vị  Li 7  , thành phần phần trăm của đồng vị  Li 6  sẽ là : 100 – x. Từ đó ta có phương trình :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Giải ra ta được x = 94 (94%  Li 7 ) và 100 - x = 6 (6% Li 6  )

a: D={10;11;...;99}

=>n(D)=99-10+1=90

A={16;25;36;49;64;81}

=>n(A)=6

=>P=6/90=1/15

b: B={15;30;45;60;75;90}

=>P(B)=6/90=1/15

c: C={10;12;15;20;30;40;60}

=>n(C)=7

=>P(C)=7/90

4 tháng 12 2016

CHẮC CHỚT MẤT THUI BÀ TÁM

4 tháng 12 2016

Mình chỉ cần các bạn đăng 1 mục thui 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

D = {10; 11; 12; …; 97; 98; 99}

Số phần tử của là 90

a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{6}{{90}} = \dfrac{1}{{15}}\)

c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{{8}}{{90}} = \dfrac{4}{45}\)