kể chuyện tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Bên dòng sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Mai –cơ – một cựu lính Mĩ – mang theo chiếc đàn vĩ cầm với mong muốn đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai- mảnh đất mà cách đây 30 năm đã chịu nỗi đau thảm sát, hủy diệt...
2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ ngày 16 tháng 3 năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn; giết hại gia súc; bắn chết 504 người, phần lớn là cụ gài, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình mười một người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt. Có những em bé bị bắn chết khi miệng vẫn còn ngậm vú trên xác mẹ…
3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có một người may mắn sống sót nhờ ba viên phi công có lương tâm. Ba người đó là Tôm-xơ, Côn-tơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ngồi trên máy bay nhìn xuống họ kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơ bèn ra lệnh hạ trực thăng xuống ngay trước mặt bạn lính, ra lệnh cho xạ thủ máy chĩa súng về phía chúng. Anh nói với chúng rằng, anh sẵn sàng cho nhả đạn nếu chúng tiếp tục tiến lên. Sau đó, anh đưa người dân về nơi an toàn.
Trên đường đi, anh còn cứu được một đứa bé vẫn còn sống trong đống xác chết nơi một con mương cạn.
4. Trong cuộc thảm sát đó, ngoài ba người lính Mĩ có lương tâm còn có anh lính da đên Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi nhúng tay vào tội ác. Ngoài ra còn có Rô-man bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ thảm sát dã man này ra ánh sáng. Những bức ảnh anh chụp và công bố là bằng chứng quan trọng buộc tội tòa án Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.
5. Mai-cơ đã thực hiện ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh vang lên ở Mỹ Lai nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hào bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
bn mở VIETJACK. COM lên nhé, ở đó có tất cả các môn ((((( còn mấy môn không có thui, còn đâu có hết, mk toàn mở ở đó để chuẩn bị bài, quý lắm mới giới thiệu cho nha ))))
tai mk ko sao chép đc nên giới thiệu cho bn luôn.
ủng hộ mk nha
Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang đàn vĩ cầm. Đó là Mai-ca, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau hơn 30 năm ông muốn quay lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn những người ở Mỹ Lai.
Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mĩ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sáng ngày 16 tháng 03 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng
loạt giết hại trong mấy phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ...
Trong cuộc thảm sát tàn khôc ấy, chì có 10 người may mắn sống sót là nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là: Tôm-xơt Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mi Lai, bi người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng chĩa súng vào chúng, họ sẵn sàng nhí đạn nếu chúng tiến lại. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.
Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.
Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn Côn Bơn và An-đrê-ôt-ta còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân, rr_nr: để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. Bốn mươi bức ảnh đen trắng, mười tám bức anh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử.
Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mĩ Lai. Tiếng đàu nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất
Kể chuyện : Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Bên sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, xuất hiện một người Mĩ mang đàn vĩ cầm. Đó là Mai-ca, một cựu chiến binh Mĩ tại Việt Nam. Sau hơn 30 năm ông muốn quay lại mảnh đất đã từng chịu nhiều đau thương ước chơi một bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn những người ở Mỹ Lai.
Mỹ Lai là một vùng quê thuộc xã Sơn Mĩ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi sáng ngày 16 tháng 03 năm 1968, chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ quân đội Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình 11 người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng
loạt giết hại trong mấy phút. Có những em bé bị bắn khi đang bú trên xác của mẹ...
Trong cuộc thảm sát tàn khôc ấy, chì có 10 người may mắn sống sót là nhờ ba phi công Mĩ có lương tâm tiếp cứu. Ba phi công ấy là: Tôm-xơt Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mi Lai, bi người lính kinh hoàng khi thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn phát hiện thấy một bé gái bị thương nằm giữa cánh đồng, anh bắn pháo hiệu cấp cứu. Một đại úy Mỹ chạy ngay tới, nhưng thay vì cứu cô bé, hắn bắn chết cô. Thấy một tốp lính Mĩ khác đang rượt đuổi dân thường, Tôm-xơn bèn hạ trực thăng ngay trước mặt tốp lính, ra lệnh cho xạ thủ súng chĩa súng vào chúng, họ sẵn sàng nhí đạn nếu chúng tiến lại. Tiếp đó, anh lệnh cho hai trực thăng đỗ xuống, chở những người dân về nơi an toàn.
Khi bay dọc con mương, đội bay còn cứu thêm được một cậu bé vẫn còn sống từ trong đống xác chết.
4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, cùng với Tôm-xơn Côn Bơn và An-đrê-ôt-ta còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân, rr_nr: để khỏi tham gia tội ác, có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu kiên quyết đưa vụ giết chóc man rợ ra ánh sáng. Bốn mươi bức ảnh đen trắng, mười tám bức anh màu về vụ thảm sát do Rô-nan chụp và công bố là bằng chứng quan trọng, buộc tòa án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử.
5 . Mai-cơ đã thực hiện được ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh đã vang lên ở Mĩ Lai. Tiếng đàu nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
KỂ CHUYỆN
1. Bên dòng sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Mai –cơ – một cựu lính Mĩ – mang theo chiếc đàn vĩ cầm với mong muốn đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai- mảnh đất mà cách đây 30 năm đã chịu nỗi đau thảm sát, hủy diệt...
2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ ngày 16 tháng 3 năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn; giết hại gia súc; bắn chết 504 người, phần lớn là cụ gài, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình mười một người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt. Có những em bé bị bắn chết khi miệng vẫn còn ngậm vú trên xác mẹ…
3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có một người may mắn sống sót nhờ ba viên phi công có lương tâm. Ba người đó là Tôm-xơ, Côn-tơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ngồi trên máy bay nhìn xuống họ kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơ bèn ra lệnh hạ trực thăng xuống ngay trước mặt bạn lính, ra lệnh cho xạ thủ máy chĩa súng về phía chúng. Anh nói với chúng rằng, anh sẵn sàng cho nhả đạn nếu chúng tiếp tục tiến lên. Sau đó, anh đưa người dân về nơi an toàn.
Trên đường đi, anh còn cứu được một đứa bé vẫn còn sống trong đống xác chết nơi một con mương cạn.
4. Trong cuộc thảm sát đó, ngoài ba người lính Mĩ có lương tâm còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi nhúng tay vào tội ác. Ngoài ra còn có Rô-man bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ thảm sát dã man này ra ánh sáng. Những bức ảnh anh chụp và công bố là bằng chứng quan trọng buộc tội tòa án Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.
5. Mai-cơ đã thực hiện ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh vang lên ở Mỹ Lai nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hào bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.
Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
- Tố cáo tội ác chiến tranh, ca ngợi hòa bình.
- Ca ngợi những người Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn tội ác và tố cáo những việc làm phi nghĩa của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Câu chuyện đã kể về vùng đất Mỹ Lai (Quảng Ngãi) trong cuộc thảm sát tàn khóc của lính Mỹ trong 30 năm trước. Tiếng đàn của người lính Mỹ nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho những linh hồn đã khuất.
bn tk mk vs ,nha 1 cái tk thui bn lafmd dc mà hen.M.n giúp mk tròn 10 cái tk nhé.
zậy thì xin làm wen nhá
mk rất thk ns chuyện vs ng` nước ngoài
yeah^^ i think you can make friend with me
i very like america^^ it's a country which i like best^^
hihi, mình cũng biết nói bằng english khá thành thạo rồi, bạn dạy thêm cho mình nha^^ hi vọng tụi mình sẽ là bạn tốt của nhau
Tôi đứng trước giếng nước đầu làng quê này, tôi là cây bàng non mới mọc được có mấy tháng thôi. Sự sống đối với tôi mà nói bây giờ đang bắt đầu sinh sôi phát triển. Tôi cảm thấy rất hạnh phúc khi có mặt trên cuộc sống này. Thế nhưng một ngày kia tôi lại phải chịu những đau khổ của những trò chơi của lũ trẻ trong làng. Nó làm tổn thương cả thể trạng cũng như tinh thần tôi.
Khi ấy tôi là mới cao chừng có khoảng hai mét thôi, tán tôi chưa rộng, lá hãy còn ít, thân cây chưa to. Nói chung sự sống đối với tôi chỉ mới được bắt đầu. Thế nhưng tôi cũng có công góp những bóng mát cho thiên nhiên cảnh vật nơi giếng nước mái đình này. Màu xanh của tôi, bóng mát của tôi chưa đủ to nhưng thật sự thì tôi cũng có những lợi ích riêng của mình đấy chứ. Tôi đứng đây chứng kiến tất cả những hoạt động của những con người làng quê từ cuộc sống sinh hoạt cho đến những cuộc sống tinh thần. Những người dân làng vẫn thường ra đây gánh nước những chàng trai cô gái vẫn thường hẹn hò nhau ở nơi đây. Cuộc sống của tôi hạnh phúc cho đến một ngày.
Trong buổi sáng sớm tràn đầy nhựa sống và những hạt sương kia như tắm xông hơi cho tôi. Cây lá như đang say sưa tận hưởng những dưỡng chất từ những hạt sương cho đến những ánh nắng đầu tiên vậy. Ngắm bản thân mình tôi thấy trông mới đẹp làm sao cái màu xanh non mỡ màng đến thế nhưng khi ấy bỗng nhiên những câu nhỏ trong làng ở đâu kéo đến. Những chú bò được thả hết trên những triền đê còn chủ nhân của nó thì lại đến chỗ tôi không biết để làm gì. Bình thường thì những con người kia cũng hay đến đây chơi nhưng hôm nay bỗng nhiên chúng xuất hiện với một bộ mặt hào hứng lắm. Thế là chúng với tay bẻ cành bẻ lá của tôi. Than ôi tôi không hiểu sao chúng lại làm như thế nhưng nghe thấy một đứa nói rằng “Chúng mày hái thật nhiều vào thì mới để được nhiều sỏi” Hóa ra các cậu ta lấy lá của tôi để làm cho trò chơi. Tôi vừa nghĩ vừa đau đớn. Cảm giác như bạn mất đi, gãy đi những cánh tay của mình vậy. Tôi cố giằng co với lũ trẻ ấy. Sự sống của tôi mới bắt đầu kia mà. Tôi giật lại hết đằng này đến đằng kia những chiếc lá của tôi cũng căng ra không muốn đứt khỏi cành. Thế nhưng một mình tôi làm sao có thể chống lại tần ấy con người.
Tôi còn bé, tôi vẫn còn yếu ớt là vậy mà những đứa trẻ nghịch ngợm kia lại nỡ lòng hái lá bẻ cành của tôi. Tôi đau đớn ở những chỗ bị thương túa ra những giọt nhựa giống như là máu vậy. Ngày hôm ấy nắng đổ chang chang và tôi đau đớn như chết héo. Cả thân hình tôi không còn vẻ đẹp gì nữa thay vào đó là sự tàn tạ đến thê lương. Tôi buồn, buồn vì những người mà tôi yêu mến lại làm cho tôi đau đến như vậy.
Chiều buông xuống và đã có người để ý đến sự tàn tạ của tôi. Đó là bác trưởng thôn trong làng. Bác biết thủ phạm là ai và đã bắt chúng phải tưới nước cho tôi sống trở lại. Những đứa trẻ kia dường như cũng hiểu được việc làm sai của mình cho nên đã thay nhau chăm sóc tôi như một sự hối lỗi. Thế rồi lòng tôi cũng cảm thấy chút gì đó tha thứ và yêu lũ trẻ như ngày nào.
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
Đây là văn kể lại cuộc trò chuyện của bàng non và phượng vĩ chứ ko phải trong vai bàng non đâu nha mn
Nhân ngày 27/7 năm nay, xin viết đôi dòng về bà, một cựu chiến binh và cũng là vợ liệt sĩ, một thương binh nặng với nghị lực phi thường, sống có niềm tin, biết cách vượt qua mọi khó khăn để xây dựng cuộc sống gia đình êm ấm, hạnh phúc.
Sinh ra trong một gia đình truyền thống cách mạng, có 3 anh trai là Võ Văn Đình, Võ Văn Phong và Võ Văn Ti đều là liệt sĩ, có mẹ là Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Hảo, từ tấm bé, tận mắt chứng kiến các anh mình xông pha ra trận, Các luôn đòi theo các anh ra chiến trường đánh giặc. Nhưng khi nghe các anh nói, em là phụ nữ, phải ở quê để tiếp tế lương thực cho cán bộ nằm vùng của ta, rồi còn thay các anh chăm sóc cha mẹ khi tuổi già bởi các anh ra đi chưa biết sống chết thế nào…, Các chấp nhận ở lại hậu phương để các anh ra trận.
Với bản tính tháo vát, nhanh nhẹn, năm 18 tuổi, Võ Thị Các được dân bầu làm thôn trưởng, Bí thư Chi bộ Vinh Thái, rồi sau này làm Ban kiểm soát Bí thư Chi bộ huyện, được bầu vào huyện ủy viên...
Theo lời kể của bà Các, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, xã Vinh Thái nổi tiếng với hàng trăm trận đánh oanh liệt, lập nhiều chiến công lừng lẫy. Nơi đây từng là bãi chiến trường xưa ghi đậm dấu ấn chiến công của Trung đoàn 101 trong trận đánh tiêu diệt 950 tên địch, bắt sống 70 tên của trung đoàn Soskel Pháp vào đêm 25 rạng ngày 26/7/1951.
“Trận này Trung đoàn 101 vui mừng đón nhận thư khen ngợi của Bác Hồ: Một lần nữa, Bác vui mừng và thân ái gửi lời khen ngợi cán bộ chiến sĩ đã đánh thắng trận ở Phú Vang. Thắng lợi ấy chứng tỏ bộ đội ta dũng cảm, và tiến bộ. Thắng lợi ấy một lần nữa nhờ sức mạnh đoàn kết và ủng hộ của nhân dân. Vậy các chú chuyển lời Bác cám ơn đồng bào”, bà Các bồi hồi kể lại.
Trận đánh này, tập thể xã Vinh Thái và 2 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Để kỷ niệm chiến công của quân và dân ta trên chiến trường TT-Huế trong những ngày đầu đánh Pháp, chính quyền địa phương lấy địa danh nơi xảy ra trận đánh oanh liệt ấy đặt tên cho một con đường ở thành phố Huế.
Đưa chúng tôi ngược dòng ký ức, bà Các nhớ lại, thời điểm đó Vinh Thái là vùng đất mà kẻ thù bao vây chằng chịt. Hàng ngày, bà đi tìm vị trí đào hầm giấu cán bộ an ninh. Khi đào được hầm, ngày ngày, bà lén lút đưa cơm, thức ăn tới cho cơ sở cách mạng của ta. Một vài lần, bọn lính ngụy bắt gặp bà đi tiếp tế lương thực cho cán bộ an ninh đã đến tận nhà đòi đốt, đánh đập.
Bà chịu những trận đòn tra khảo ác liệt, đánh đập dã man của kẻ thù nhưng vẫn một lòng, một dạ cam chịu cực hình để che chở cho những cán bộ an ninh của ta.
Kể cho chúng tôi về những kỷ vật một thời gắn bó, bà Các tiếp lời, một trận đánh vào cuối năm 1969, biết địch chuẩn bị càn quét, thả bom đạn vào các hầm bí mật của ta, bà Các đưa cơm đến sớm hơn nhưng không may bị địch phát hiện. Chúng lấy cơm, thức ăn, nước uống đổ từ trên đầu bà đổ xuống. Rồi, chúng kéo bà Các lên một Động cát trắng, dùng đùi đánh liên tục vào hai bên đầu. Bà đau đớn nhưng vẫn không la khóc mà chỉ ôm bụng xoa dịu đứa con trong bào thai gần 7 tháng tuổi. Sau khi đánh bà Các bất tỉnh, chúng bỏ mặc bà nơi Động cát trắng dưới ánh nắng gắt gao. Phải mấy giờ sau, người dân đi ra phá thì mới phát hiện bà nằm bất động.
Rồi sau đó, họ đưa bà lên trạm xá, cả làng ai cũng đau đớn vì đứa con trong bụng người phụ nữ kiên cường này đã tử vong. Dù vậy, vừa trở về từ trạm xá, bà Các vẫn tiếp tục bí mật bới cơm cho cán bộ, bộ đội ta. “Lần này, khi địch phát hiện, đã áp tải mệ ra ngoài nghĩa địa để bốc hài cốt. Lúc này, sức khỏe mình còn yếu nhưng khi cất bốc; chúng yêu cầu mình phải ngồi dưới gió và chỉ cho hít vào và cấm tuyệt đối không được thở ra. Rồi, địch biết nếu thả ra mình cũng sẽ nuôi giấu cán bộ nên bắt đưa lên giam cầm ở nhà tù Lao Thừa Phủ”.
Những ngày bị giam cầm trong tù, bà Các lần lượt nhận nhiều tin dữ là các anh ruột của mình đã hy sinh ở chiến trường...
Hướng về bàn thờ người chồng quá cố- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Trĩ - nguyên quyền trưởng ban An ninh huyện Phú Vang, bà Các nước mắt tuôn trào nghẹn lời. Nói về sự hy sinh của đồng chí Lê Văn Trĩ, trong tâm thức của Thiếu tướng Phan Văn Lai- nguyên là Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (nay là Tổng cục Chính trị CAND), Chánh Thanh tra Bộ Công an xúc động: Lần ấy, tôi theo đường dây từ Hương Thủy về Phú Vang.
Người đầu tiên đón tôi từ trạm giao liên là đồng chí Lê Văn Trĩ. Dù chưa bao giờ gặp nhau, nhưng Trĩ đón tôi như người anh em ruột thịt, tay bắt mặt mừng. Trĩ muốn chia sẻ tình cảm với tôi, người đồng đội quê đất Bắc đã gác tình cảm riêng tư tình nguyện vào Nam chiến đấu. Tôi và Trĩ ngày càng gắn bó thân tình. Trĩ nguyên là một nhà giáo, bố đẻ là cán bộ lão thành cách mạng bị địch giết hại…Trĩ kiên trì gan góc với cuộc sống, lấy đất làm giường, lấy hầm làm nhà, giá rét lấy sương sưởi ấm, đói lòng lấy nước thay cơm.
Đêm 29/4/1970, trong một lần xuống cơ sở trở về hầm bí mật thì anh bị lọt vào ổ phục kích của địch, Trĩ đã một mình kiên quyết bắn trả lại kẻ địch đến viên đạn cuối cùng, diệt 2 tên, làm bị thương 3 tên địch và anh dũng hy sinh ở tuổi 33. Năm 2005, đồng chí Lê Văn Trĩ được Đảng, Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đồng chí Trĩ đã trở thành một biểu tượng về tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất. Giờ đã nằm sâu trong lòng đất mẹ nhưng đồng chí Trĩ vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân.
Từ ngày chồng- liệt sĩ Lê Văn Trĩ - hy sinh trong lần bị giặc càn ở xã đến nay đã 47 năm, ngày ngày bà Các chỉ biết ngó lên bàn thờ nhìn di ảnh chồng trong quẩn quanh khói nhang cho đỡ nhớ. Điều đó đủ nói lên lòng thủy chung của người vợ gần nửa thế kỷ đã một thân, một mình gánh gồng nuôi con.
Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thanh bình, những vết thương như đã lặn vào trong, làm thành những mảnh ghép của ký ức, lung linh vẻ đẹp chịu thương, chịu khó; yêu chồng, thương con của bà Các, của người phụ nữ Việt Nam.
Bà thực sự là một gương sáng giữa đời thường, một bông hoa đẹp trong rừng hoa Cựu chiến binh đẹp muôn mầu, muôn sắc, "tàn nhưng không phế" như lời của Bác Hồ nói về họ; biết coi trọng danh dự và làm mới mình cho cuộc sống hiện tại. Đôi dòng này cũng là sự tri ân với biết bao những người chiến sỹ đã anh dũng hy sinh cả thân mình hoặc một phần xương máu vì nền độc lập tự do của Tổ quốc!
Niềm vui lớn nhất của bà Các giờ đây là người con trai đầu của vợ chồng bà là Đại tá Lê Văn Vũ hiện đang đứng trong hàng ngũ của lực lượng ngành công an, nối tiếp truyền thống cách mạng của gia đình.
tham khảo :
1. Bên dòng sông Trà Khúc thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Mai-cơ – một cựu lính Mĩ – mang theo chiếc đàn vĩ cầm với mong muốn đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những người đã khuất ở Mỹ Lai - mảnh đất mà cách đây 30 năm đã chịu nỗi đau thảm sát, hủy diệt...
2. Mỹ Lai là một vùng quê thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Chỉ trong vòng bốn tiếng đồng hồ ngày 16 tháng 3 năm 1968, quân Mĩ đã hủy diệt hoàn toàn mảnh đất này: thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn; giết hại gia súc; bắn chết 504 người, phần lớn là cụ già, trẻ em và phụ nữ mang thai. Có gia đình mười một người bị lính Mĩ ập tới, xả súng đồng loạt. Có những em bé bị bắn chết khi miệng vẫn còn ngậm vú trên xác mẹ…
3. Trong cuộc thảm sát tàn khốc ấy, chỉ có mười người may mắn sống sót nhờ ba viên phi công có lương tâm. Ba người đó là Tôm-xơn, Côn-bơn và An-đrê-ốt-ta. Sáng hôm đó, đang bay trên cánh đồng Mỹ Lai, ngồi trên máy bay nhìn xuống họ kinh hoàng thấy quân đội của họ đang dồn phụ nữ và trẻ em vào một con mương cạn rồi xả súng bắn. Tôm-xơn bèn ra lệnh hạ trực thăng xuống ngay trước mặt bạn lính, ra lệnh cho xạ thủ máy chĩa súng về phía chúng. Anh nói với chúng rằng, anh sẵn sàng cho nhả đạn nếu chúng tiếp tục tiến lên. Sau đó, anh đưa người dân về nơi an toàn.
Trên đường đi, anh còn cứu được một đứa bé vẫn còn sống trong đống xác chết nơi một con mương cạn.
4. Trong cuộc thảm sát tàn bạo của quân đội Hoa Kì, ngoài ba người lính Mĩ có lương tâm còn có anh lính da đen Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để khỏi nhúng tay vào tội ác. Ngoài ra còn có Rô-nan bền bỉ sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ thảm sát dã man này ra ánh sáng với 40 bức ảnh trắng, 18 bức ảnh màu được công bố, là bằng chứng quan trọng buộc tội, tòa án Mĩ phải đem vụ Mỹ Lai ra xét xử.
5. Mai-cơ đã thực hiện ý nguyện của mình. Tiếng đàn của anh vang lên ở Mỹ Lai nói lên lời giã từ quá khứ, ước vọng hòa bình và cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất.