đố các bạn biết
nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền đầu tiên của xã trần phú năm 1945 diễn ra ở đâu ?
A . định kỳ viên B . định hồng thái C . định hưng thịnh
các ban đoán đi nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng khi nước triều đang lên.
- Lưu Hoằng Tháo hào hứng dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
Câu 2 :
Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền họp chính sách và bàn bạc vưới các tướng giặc . Sau đó , ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược. Kế hoạch của Ngô Quyền chủ động khi giặc còn ngấp nghé, ông khẩn trương tổ chức kháng chiến. Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền bàn với các tướng đánh giặc. Ông quyết định chọn khu vực cửa sông và vùng trung lưu, hạ lưu sông Bạch Đằng làm điểm quyết chiến với giặc – chủ động đón đánh quân xâm lược.
câu 3
Khởi nghĩa Phùng Hưng:776-791
khởi nghĩa Hai Bà Trưng:40
khởi nghĩa Lý Bí: 542
khởi nghĩa Mai Thúc Loan:đầu thế kỉ VIII
Đây là phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ XVI chống lại triều đình nhà Lê, do Trần Cảo lãnh đạo. Tháng 4. 1516, Trần Cảo tập hợp lực lượng lập căn cứ ở chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều (Quảng Ninh) chống lại triều đình. Trần Cảo tự xưng là Đế Thích giáng sinh, mặc áo đen lấy niên hiệu là Thiên Ứng.
Tháng 5.1516, nghĩa quân vượt sông Hồng chiếm Thăng Long, vua Lê Chiêu Tông phải chạy vào Thanh Hoá. Sau đó, nghĩa quân rút khỏi Thăng Long, nhưng lại mở rộng hoạt động ở các xứ Hải Dương, Kinh Bắc, Lạng Sơn, kéo dài gần 5 năm. Trần Cảo nhường ngôi cho con là Trần Cung, rồi đi tu. Năm 1521, cuộc khởi nghĩa bị Mạc Đăng Dung đánh bại, Trần Cung chạy lên Lạng Sơn rồi bị bắt.
Địa điểm liên quanThành Thăng LongThăng Long là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng. Năm 1010, tương truyền khi vua Lý Công Uẩn rời kinh đô từ Hoa Lư đến đất Đại La thì thấy rồng bay...
Tỉnh Thanh HóaVùng Bắc Trung Bộ
Thanh Hóa là tỉnh thuốc miền Trung Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 140 km về phía Nam. Thanh Hoá là vùng đất có từ lâu đời, một trong những cái nôi của dân tộc Việt Nam. Ngay...
Nhân vật liên quanLê Chiêu Tông (1506 - 1526)Lê Chiêu Tông là vị vua thứ 10 của nhà Lê sơ, ở ngôi từ năm 1516 đến 1522. Ông là người gốc Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam, sinh ra tại kinh thành Thăng Long. Lê...
Mạc Đăng Dung (1483 - 1541)Mạc Đăng Dung là người sáng lập ra nhà Mạc, kéo dài từ năm 1527 đến năm 1592, trong thời kỳ Lê-Mạc phân tranh hay thời kỳ Nam-Bắc triều của Đại Việt. Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Quý...
Trần Cảo (? - ?)Trần Cảo là thủ lĩnh phong trào nông dân khởi nghĩa đầu thế kỉ 16 chống lại triều đình nhà Lê trong lịch sử Việt Nam, làm nhà Lê suy yếu và đi đến sụp đổ. Ông là người...
Đáp án: C
Giải thích: Mục…3….Trang…16…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.
- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.
- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).
- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.
* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long
- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.
- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.
- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.