Hai vòi nước cùng chảy vào môt cái bể không có nước sau 2 giờ thì đầy bể. Vòi I chảy riêng sau 3 giờ đầy bể. Vòi II chảy riêng sau 1 giờ được ...... bể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ vòi I chảy được là: \(\dfrac{1}{2}\) bể
1 giờ vòi II chảy được là: \(\dfrac{1}{6}\) bể
1 giờ cả 2 vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\) (bể)
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là:
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}=1.5\)(giờ)
1 giờ cả hai vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\left(bể\right)\)
Thời gian để hai vòi chảy đầy bể là:
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}h\)
Một giờ vòi I chảy được số phần của bể:
\(1:4=\dfrac{1}{4}\) (bể)
Một giờ vòi II chày được số phần của bể:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) (bể)
Một giờ cả hai vòng chảy được số phần của bể:
\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{5}{12}\) (bể)
Thời gian cả hai vòi chảy được 75% bể:
\(0,75:\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{5}=1,8\left(h\right)\)= 1 giờ 48 phút
Gọi thời gian chảy riêng một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a(giờ) và b(giờ)(ĐK: a>0 và b>0)
Trong 1h, vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{a}\)(bể)
Trong 1h, vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)
Trong 1h, hai vòi chảy được: \(\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)
Trong 30p thì vòi 1 chảy được: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}\left(bể\right)\)
Trong 10h30p thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{10,5}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}\left(bể\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\)(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{21}\cdot\dfrac{1}{b}=1\\\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{17}{42}b=\dfrac{5}{6}\\\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-\dfrac{35}{17}\left(loại\right)\\a=\dfrac{122}{51}\end{matrix}\right.\)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi thời gian vòi I, vòi II chảy một mình đầy bể lần lượt là x, y x , y > 24 5
(đơn vị: giờ)
Mỗi giờ vòi I chảy được 1 x (bể), vòi II chảy được 1 y bể nên cả hai vòi chảy được bể
Vì hai vòi ngước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút = 24 5 h bể đầy nên ta có phương trình: 1 x + 1 y = 5 25
Nếu vòi I chảy riêng trong 4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được 3 4 bể nên ta có phương trình 4 x + 3 y = 3 4
Suy ra hệ phương trình
4 x + 3 4 = 3 4 1 x + 1 y = 5 24 ⇔ 4 x + 3 4 = 3 4 3 x + 3 y = 5 8 ⇔ 1 x = 1 8 1 y = 1 12 ⇔ x = 8 y = 12
(thỏa mãn)
Vậy thời gian vòi I một mình đầy bể là 8h.
Đáp án: B
1 giờ 2 vòi chảy được số phần bể là :
1 : 2 = 1/2 ( bể )
1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là :
1 : 3 = 3 ( bể )
Cần số thời gian để 1 mình vòi 2 chảy đầy bể là :
1 : ( 1/2 - 1/3 ) = 6 ( giờ )
1 giờ vòi I chảy được là: \(\dfrac{1}{2}\) bể
1 giờ vòi II chảy được là: \(\dfrac{1}{6}\) bể
1 giờ cả 2 vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{6}\)=\(\dfrac{2}{3}\) (bể)
Thời gian cả 2 vòi cùng chảy để đầy bể là:
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}=1,5\)(giờ)
1 h cả 2 vòi đó chảy đc : \(1:2=\dfrac{1}{2}\) (bể)
1 h vòi 1 chảy đc : \(1:3=\dfrac{1}{3}\) (bể)
1 h vòi 2 chảy đc : \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\) (bể)