K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Thay x=-2 vào (P),ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=2\)

Vậy: A(-1;1/2) và B(-2;2)

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;\dfrac{3}{2}\right)\)

=>VTPT là (3/2;1)

Phương trình đường thẳng AB là:

\(\dfrac{3}{2}\left(x+1\right)+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

=>3/2x+y+1=0

c: Khoảng cách từ O đến (d)là:

\(d_{O->d}=\dfrac{\left|\dfrac{3}{2}\cdot0+1\cdot0+1\right|}{\sqrt{\dfrac{9}{4}+1}}=\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{13}}{2}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

Câu 1: 

1: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2mx-1=0\)

a=1; b=-2m; c=-1

Vì ac<0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

3: Theo đề, ta có: \(Q=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+x_1x_2\)

\(=\left(2m\right)^2-x_1x_2=4m^2+1>=1\)

Dấu '=' xảy ra khi m=0

20 tháng 4 2020

bạn tham khảo ở đây nha Đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(3;1) a) Xác định hệ số a b) Vẽ đồ thị hàm số trên c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng 1;-3 d) Xác định hoành độ

12 tháng 12 2019

Chọn C. Điểm cực cận và cực viễn quá gần mắt

Dựa vào đặc điểm của mắt cận ta thấy mắt cận có điểm cực cận và điểm cực viễn gần mắt hơn bình thường.

16 tháng 8 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 5 2019

$A$ và $B$ là 2 điểm thì làm sao mà có giá trị $A^2$ và $B^2$ được bạn? Bạn xem lại đề.

15 tháng 4 2017

con khen khi thánh nào có thể làm được

15 tháng 4 2017

Đây là cuộc thi nhé. cần sự công bằng. Mong em không tái phạm lần sau. Bạn sẽ bị khóa nick hoặc trừ 5000 điểm nhé!

BQT thân gửi em!

__BQT Lớp 6/7 Hỏi Đáp__