Boss nào giỏi Lí zào quẩy chút ik ak :>>
Một ống hình chữ U đứng yên
a/ Mực mặt thoáng ở 2 nhánh như thế nào? vì sao?
b/ Nếu đổ lớp dầu cao 40mm vào nhánh trái thì mực mặt thoáng bên nào cao hơn? vì sao?
c/Tính độ chênh lệch mặt thoáng ở 2 nhánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai, 2 tiết diện bằng nhau ko có chuyện chênh lệch được
Bài làm :
a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu
Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau
b) Ta có hình vẽ :
Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :
Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :
=>h2,3 = (2,5h+h')-h"
c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'
cái đề này thiếu nhiều lắm nên mình lấy như sau
trọng lượng riêng của nước là \(dn=10000N/m^3\)
........................... của dầu là \(d=8000N/m^3\)
đổi \(10cm=0,1m\)
\(=>Pc=Pd\) (Pc: áp suất cột dầu , Pd: áp suất cột nước)
\(< =>d.h=dn.\left(h-0,1\right)\)
\(< =>8000.h=10000\left(h-0,1\right)=>h=0,5m\)
\(\)
\(d_n=10000N/m^3\\ d_d=8000N/m^3\\ \Delta h=8cm=0,08m\)
Gọi \(p_A,p_B\) lần lượt là áp suất tại 2 điểm ngang bằng nhau tại nhánh phải và nhánh trái
\(p_A=p_B\\ \Leftrightarrow d_n.h_n=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.\left(h_d-\Delta h\right)=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.h_d-d_n.\Delta h=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow h_d\left(d_n-d_n\right)=d_n.\Delta h\\ \Leftrightarrow h_d=\dfrac{d_n.\Delta h}{d_n-d_d}=\dfrac{10000.0,08}{10000-8000}=0,4\left(m\right)\)
b) Gọi \(S\left(m^2\right)\) là tiết diện của bình
Khối lượng dầu đổ vào:
\(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h_d=800.S.0,4=320S\left(kg\right)\)
Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.
Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3
\(d_n=10000\)N/m3; \(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3
Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.
Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.
\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.
\(\Rightarrow P_A=P_B\)
\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)
\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\)
\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\) (1)
Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\) (2)
Từ (1) và (2):
\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm
a/ Mực mặt thoáng ở 2 nhành là bằng nhau vì 2 nhánh đó là của 1 bình thông nhau ( ống hình chữ U ).
b/ Mặt thoáng nhánh trái cao hơn vì khi đó, ở nhánh trái, dầu nhẹ nổi lên trên làm tăng chiều cao nhánh đó =>tăng áp suất.
c, Gọi h là độ chênh lệch mặt thoáng 2 nhánh.
Xét 2 điểm A và B trong nước và cùng mực chất lỏng
Ta có: pA= pB mà pA = d1h1; pB = d2h2;
Suy ra: d1h1 = d2h2;
Theo hình vẽ thì h2 = h1 – h, do đó:
d1h1 = d2(h1 – h) = d2h1 – d2h
=> h= d2h / d2-d1
a, Mực mặt thoáng ở 2 nhánh bằng nhau
Vì: Theo nguyên tắc bình thông nhau thì mặt thoáng 2 nhánh bằng nhau.
b,Dầu nhẹ hơn nước
-> tăng áp suất
->pbên trái > pbên phải
->Mặt thoáng nhánh trái cao hơn
c,Quên cmn công thức r hehe