Hai mẫu đất A (pH = 6,8) và mẫu B (pH = 9,2). Hãy cho biết tính chất của 2 mẫu đất?
Mẫu A (tính kiềm), mẫu B (tính chua).
Cả 2 mẫu đều tính kiềm.
Cả 2 mẫu đều tính chua.
Mẫu A (trung tính), mẫu B (tính kiềm).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẫu đất | Độ pH | Đất chua, kiềm, trung tính |
Mẫu số 1. So lần 1 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 2 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 1. So lần 3 | 4.5 | Đất chua |
Mẫu số 1. Trung bình | 4.167 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 1 | 5.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 2 | 5.5 | Đất chua |
Mẫu số 2. So lần 3 | 4.0 | Đất chua |
Mẫu số 2. Trung bình | 4.83 | Đất chua |
a) Cả 2 mẫu đều có n=15.
Ta có cả 2 mẫu đều có giá trị nhỏ nhất là 3, giá trị lớn nhất là 9
Do đó cả 2 mẫu cùng khoảng biến thiên.
Cả 2 biểu đồ này có dạng đối xứng nên giá trị trung bình của hai mẫu A và B bằng nhau.
b) Từ biểu đồ ta thấy, mẫu A có các số liệu đồng đều và ổn định hơn mẫu B nên phương sai của mẫu A nhỏ hơn mẫu B.
Đáp án D.
Ta thấy hàm lượng chì ở cả 4 mẫu đất đều lớn hơn 100ppm nên cả 4 mẫu đất trên đều bị ô nhiễm chì.
Mẫu 1 có độ pH là:
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(8\cdot10^{-7}\right)=-log8+7=-3log2+7\)
Mẫu 2 có độ pH là:
\(pH'=-log\left[H^+\right]=-log\left(2\cdot10^{-9}\right)=-log2+9\)
Ta có:
\(pH-pH'=-3log2+7+log2-9=-2log2-2< 0\\ \Rightarrow pH< pH'\)
Mẫu 2 có độ pH lớn hơn mẫu 1.
* Quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu.
* Ta có: \(\dfrac{7}{{13}} - \dfrac{5}{{13}} = \dfrac{{7 - 5}}{{13}} = \dfrac{2}{{13}}\) và \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{4}{{20}} = \dfrac{{15 - 4}}{{20}} = \dfrac{{11}}{{20}}\)