K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2018

1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ côn

2. Xã hội có gì đổi mới?

Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.

Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.

Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.

3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?

Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.

Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

9 tháng 11 2016

Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.

Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

 

Sự phát triển của nông nghiệp trên các vùng đồng bằng ven sông lớn cùng với sự phân công lao động đã đẩy nhanh sự phát triển xã hội, kinh tế. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như Óc Eo (An Giang) ở Tây Nam Bộ - cơ sở của nước Phù Nam sau này, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) ở Nam Trung Bộ - cơ sở của nước Cham-pa và tập trung hơn là văn hóa Đông Sơn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
Vào thời văn hóa Đông Sơn, công cụ sản xuất, đồ đựng, đồ trang sức đều phát triển hơn trước. Đồ đồng gần như thay thế đồ đá. Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng loạt công cụ, vũ khí đồng như lưỡi cày, lưỡi rìu, lưỡi giáo, mũi tên ... có hình dáng và trang trí hoa văn giống nhau ở nhiều nơi trên đất Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, nhất là ở vùng đồng bằng sông Hồng, sông Mã, sông cả.
Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt. Cuộc sống của con người đã có phần ổn định.

@sen phùng

18 tháng 12 2020

Bạn đọc sách á. Với lại bạn học những cái gì mà cô, thầy giáo cho ghi trong vở nhé hihi

19 tháng 12 2020

Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?

- Sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón...

- Số người làm nông nghiệp tăng lên, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống.

=> Sự phân công lao động trở thành cần thiết.

+ Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải.

+ Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá;

+ Một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công.

=> Địa vị của người đàn ông ngày càng quan trọng.

15 tháng 12 2016

sù ph công lao động được hình thành. xa hoi doi moi

Không phải ai cũng biết được thuật luyện kim và tự mình đúc được một công cụ bằng đồng, sản xuất nông nghiệp lúa nước ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải chuyên tâm lo việc cuốc cày, làm đất, gieo hạt, chăm bón... Số người làm nông nghiệp tăng lên ; hơn nữa, để có người làm việc ngoài đồng, phải có người ở nhà lo việc ăn uống. Sự phân công lao động trở thành cần thiết. Phụ nữ, ngoài việc nhà, thường tham gia sản xuất nông nghiệp và làm đồ gốm, dệt vải. Nam giới, một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt, đánh cá; một phần chuyên hơn, thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức, về sau được gọi chung là các nghề thủ công

Sản xuất ngày càng phát triển đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng ổn định. Trên các đồng bằng ven sông lớn ở mạn Bắc cũng như mạn Nam, hình thành hàng loạt làng bản, bây giờ được gọi là chiềng, chạ. Các làng bản ở vùng cao cũng nhiều hơn trước, do con người đã định cư lâu dài. Dần dần hình thành các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau, được gọi là bộ lạc.
Vị trí của người đàn ông ngày càng cao hơn trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bàn. Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
Những người già, những người có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, có sức khỏe được bầu làm người quản lí làng bản. Mặc dù mọi người đều bình đẳng, nhưng khi có việc cần, người quản lí có quyền chỉ huy, sai bảo và được chia phần thu hoạch lớn hơn. Ngoài ra, khi lương thực, của cải đã dư thừa, các gia đình cũng thu nhập khác nhau, ở các di chỉ thời này, người ta phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức.

 

 

 

4 tháng 8 2023

Tham khảo

- Sự phát triển, mở rộng của chủ nghĩa xã hội:

+ Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành một hệ thống thế giới. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945), cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Cuba (1959) đã mở rộng không gian địa lí của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.

+ Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành một lực lượng hùng hậu về chính trị - quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới.

- Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở các nước Đông Âu (vào cuối những năm 80) và Liên bang Xô viết (1991).

- Từ năm 1991 đến nay, các nước Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cuba... từng bước tiến hành cải cách, mở cửa, đổi mới, kiên định đi lên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa và đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội và các lĩnh vực khác.

- Từ năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách, mở cửa và đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực. Những thành tựu đó đã góp phần nâng cao vị thế của Trung Quốc trên trường quốc tế, chứng tỏ sức sống của chủ nghĩa xã hội, đồng thời để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các nước xã hội chủ nghĩa khác, trong đó có Việt Nam.

7 tháng 9 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk mới giúp
 

16 tháng 9 2016

1. Quý tộc và tư sản châu Âu để có được tiền vốn với đội ngũ công nhân làm thuê là:

+ Vốn: Cướp bóc thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen đi bán, cướp ruộng đất từ nông nô,...

+ Nhân công:

- Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa khiến họ không có ruộng đất và phải đi làm thuê ở các xưởng ở tư bản.

- Bắt người da đen ở châu Phi.

2. - Giai cấp tư sản được hình thành từ lãnh chúa và quý tộc.

- Giai cấp vô sản được hình thành từ nông nô.

3. Cuộc phát kiến địa lí đã tác động đến xã hội châu Âu là:

+ Tích cực: góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

+ Tiêu cực: làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

4. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành là: Khi xã hội phong kiến suy yếu thì các quý tộc và thương nhân đã cướp bóc của các nước thuộc địa, bắt hàng triệu người da đen và cướp ruộng đất của nông nô để có nguồn vốn và nhân công. Từ đó xã hội phân hóa thành tư sản và vô sản, xã hội chủ nghĩa tư bản hình thành.

27 tháng 10

Nhờ có quá trình lao động, tìm kiếm thức ăn, sản xuất của cải, vật chất mà đôi bàn tay của con người cũng dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để có thể phù hợp với các tư thế lao động giúp con người từng bước cải thiện mình và cuộc sống của chính mình → Phát triển về cơ thể.

7 tháng 11 2023

Tham khảo!

- Sự gia tăng dân số đã tác động đến nền kinh tế nước này là:

+ Người nhập chủ yếu là người trẻ và có tri thức đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho đất nước mà nhà nước không cần mất chi phí đầu tư ban đầu cho con người;
+ Mở rộng được thị trường tiêu thụ;

- Người nhập cư đông tạo nên sự đa dạng về văn hóa, cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có trình độ.

– Dân cư tại Hoa Kỳ tập trung chủ yếu tại ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.

+ Tại vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư rất là thưa thớt.

+  Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố , phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).

+ Làm sự phát triển kinh tế bị chênh lệch giữa các khu vực.

26 tháng 8 2017

Chọn A

15 tháng 4 2018

Đáp án: A