Em hãy viết lại cuộc trao đổi giữa em và người thân về một bạn trong lớp có đức tính tốt
LÀM GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn giải:
Con : Mẹ ơi hôm qua ở lớp con bạn Dũng được thầy hiệu trưởng tuyên dương khen ngợi trước cờ mẹ ạ.
Mẹ : Bạn ấy đã làm việc gì thế con ?
Con : Hôm qua trên đường bạn ấy đi học về có nhặt được một chiếc ví trong đó có giấy tờ tùy thân và rất nhiều tiền mẹ ạ. Bạn ấy không lấy mà mang chiếc ví đó giao nộp cho công an phường để trả lại cho người bị mất. Chiều hôm qua người mất ví đã nhận lại đồ của mình và chú ấy đến tận trường nói chuyện với thầy Hiệu trưởng để cảm ơn Dũng ạ.
Mẹ : Bạn Dũng ngoan quá ! Con cũng cố gắng làm thật nhiều việc tốt giống như bạn nhé !
Con : Con hiểu rồi ạ !
- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!
- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?
- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!
- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.
- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !
- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!
- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm
- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi
+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!
Em: anh oi Hom nay em học bai " bàn chan ki dieu"
Anh:em thay ko du Nguyễn Ngọc Ký bị liệt ca hai tay nhung ong ấy van co gang học hanh,ong ấy la mot tam Guong sang cho em noi theo day
Em:em se luyện chu thật dep anh a,em con ca doi ban tay lanh lan ma
Anh: anh tin em se lam duoc điều ay
Em : Chị ơi,hôm nay em vừa đọc truyện Bàn Chân Kì diệu chị ạ,em rất khâm phục cậu Nguyễn Ngọc Ký
Chị : Chị cũng vậy,tuy bị liệt 2 cánh tay nhưng cậu vẫn có thể viết đẹp,em nhỉ
Em : Em sẽ cố gắng noi gương Nguyễn Ngọc Ký chăm chỉ học tập
Chị : Chị chúc em thành công
( Mình đoán vậy )
1.
Việc tốt mà em đã làm: Nhặt được của rơi trả lại người mất
2.
Mở bài: Em cần giới thiệu về việc tốt em đã làm
- Thời gian, địa điểm diễn ra sự việc
- Các nhân vật
VD. Ngày hôm qua, trên đường đi học về em đã nhặt được chiếc ví đánh rơi.
Thân bài:
1. Ngày hôm qua, trên đường đi học về gần đến nhà
2. Em nhìn thấy thấy chiếc ví rơi ở đường
3. Em đến gần và nhặt lên, xem thông tin
4. Sau đó, em đi đến công an phường gần đó
5. Em đưa chiếc ví cho chú công an để tìm lại người đã đánh rơi
6. Sau khi chủ nhân của chiếc ví nhận được lại đồ đã mất, họ tìm đến nhà và cảm ơn em.
Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một việc tốt em đã làm
Em cảm thấy rất vui và hạnh phúc với việc làm của mình. Em biết việc làm của mình rất nhỏ nhoi trong những việc tốt mà mọi người làm, nhưng em đã cảm thấy rất vui vì mình đã làm được một việc có ích cho xã hội.
3.
Học sinh tự trao đổi với bạn và bổ sung vào dàn ý
Được sống và học tập trong một môi trường đầy đủ tiện nghi, em đã cố gắng chăm chỉ học tập và lao động để không phụ lòng cha mẹ, thầy cô:
- Chủ động làm bài tập về nhà và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau.
- Tích cực tìm tòi và khám phá các kiến thức mới.
- Chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ: trông em, nấu cơm, quét dọn,…
EM:con có thằng kia có tính rất tốt đấy ba ạ?
BA:thằng nào?
EM:thằng Nào
BA:sao mày hỏi tao.
Em: nó tên NÀO mà
Em: mẹ ơi, hôm nay con có một bn mới chuyển đến, bn ấy có đuc tính rất tốt mẹ ak!
Mẹ: Vậy con hãy học tập bn ý nhé!
Em: Nhưng con không bt phải hok tập thế nào
Mẹ: Vậy ngày mai con hãy đến hỏi bn ý
Em: Vâng ạ, con cảm ơn mẹ!!!!